Thói đời - Nổ banh càng, nổ văng miểng, nổ vô trách nhiệm* mới là dân nổ . - Bốc giàng trời, bốc vô thiên lủng, bốc không thực tế , mới là dân bốc ... phét. - Nịnh từa lưa hột dưa , nịnh bừa phứa, nịnh xưa rồi Diễm, mới là dân nịnh ... đểu. ... ...etc ...
- “Cuộc Cách mạng Dân tộc Dân chủ ở Việt Nam có 2 vế Dân tộc và Dân chủ, tiến hành bằng 2 bước. Bước Dân tộc là loại giặc ngoại xâm, bước Dân chủ là thực hiện quyền dân chủ cho nhân…” – Đảng Lao Động Việt Nam (ĐLĐVN), đứng đầu là Hồ Chí Minh (HCM) nói thế khi họ phát động nhân dân VN tham gia 2 cuộc kháng chiến ròng rã suốt 35 năm (1940 –1975).
12 giờ 30/4/1975, coi như đã hoàn thành vế Dân tộc, lẽ ra phải thực hiện tiếp vế Dân chủ, đằng này lãnh đạo đảng LĐVN và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổ xô vào miền Nam Việt Nam thị sát và bàn việc thống nhất đất nước, tiến thẳng lên chủ nghĩa Xã hội, nhận lớp bước Dân chủ. Vậy là đảng LĐVN còn nợ nhân dân Việt Nam món nợ Dân chủ đầy máu và nước mắt. Nợ thì phải trả, không xù được đâu?.
Ai cũng ngỡ rằng, việc thống nhất đất nước sẽ phải thực hiện dân chủ, bình đẳng giữa 2 miền Nam Bắc trên tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, không ngờ, đảng LĐVN bội ước, chiếm quyền, thực hiện thống nhất theo kiểu nhất thống:
+ Việc cấp bách đầu tiên là “Cải tạo Ngụy quyền, Ngụy quân”, mang tên X.1, gọi tất cả công chức, binh sĩ thuộc Việt Nam Cộng Hòa ra trình diện rồi đưa vào các trại cải tạo, thời gian cải tạo ngắn hay dài tùy theo cấp chức.
Chủ trương nầy gây ngỡ ngàng không những đối với những người “thua cuộc”, vì về cơ bản, nó trái với chính sách “Hòa giải Hòa hợp Dân tộc” mà Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam VN đã công bố vào những tháng cuối cuộc chiến. Phải nói, nhờ chính sách Hòa giải Hòa hợp Dân tộc mà Tổng thống Dương Văn Minh, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và nhiều vị yêu nước, có thiện ý hòa bình thuộc phía Việt Nam Cộng Hòa khác làm cơ sở chiêu hòa đối với thuộc hạ của mình, tháo được “ngòi nổ”, kết thúc cuộc chiến êm đẹp, trọn vẹn, cả 2 bên tham chiến đều thở phào nhẹ nhõm, chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn, khiến tướng Trần Văn Trà bên phía “thắng cuộc” vui mừng, thốt lên trước “bầu đoàn” Dương Văn Minh đại khái rằng: “Mỹ thua rút quân, còn tất cả chúng ta là những người chiến thắng”.
Chủ trương cải tạo “Ngụy quyền, Ngụy quân” khiến cho người ta cảm thấy có sự bội ước, gây căng thẳng, chuốc oán không cần thiết.
+ Lẽ ra phải tổ chức rình rang việc hiệp thương thống nhất đất nước, đằng nầy, người ta âm thầm phủ định không thương tiếc những tổ chức kháng chiến vang danh một thời như: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam, Mặt trận Liên minh Các dân tộc vì hòa bình… Những nhân sĩ, trí thức từng tham gia lãnh đạo 3 tổ chức nầy coi như “hết hạn sử dụng”, tạm thời giao cho họ những chức vụ hư danh chờ sắp xếp nghỉ hưu.
+ Qua bước sát nhập các tổ chức, lực lượng hiện có giữa 2 miền Nam Bắc, Đảng LĐVN đổi tên thành Đảng CSVN, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi thành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
+ Từng bước, tiến hành cải tạo mọi mặt ở miền Nam, làm theo mẫu miền Bắc: Cải tạo Tư sản mại bản (X.2), Cải tạo Công + Thương nghiệp, Cải tạo Nông nghiệp v.v… Đảng CSVN chủ trương cải tạo XHCN là nhằm tước đoạt cả về chính trị lẫn kinh tế ở phần đất Nam VN nầy.
+ Đảng CSVN “khôn thấu trời”, nhanh chóng gạn lọc, vỗ béo quân đội và công an thành những công cụ riêng cho mình, bảo vệ chuyên chính vô sản, sẵn sàng đánh phủ đầu bất cứ ai làm trái ý họ. Khi chiếm được thế thượng phong, đảng CSVN tự sướng “Đảng CSVN quang vinh muôn năm!” v.v… (Dịp khác, nếu có điều kiện, tôi sẽ viết chi tiết hơn 5 việc vừa nêu trên).
Tính đến nay (2012), suốt 37 năm (1975-2012), đảng CSVN làm được thì ít, làm tổn hại thì nhiều.
Họ làm biết bao điều “Trời sầu, đất thảm, nước khóc, sông buồn”.
Vì tình xưa nghĩa cũ, nhân dân VN nói chung, những người chân chính yêu nước thương dân nói riêng, đã cạn lời khuyên nhủ với đảng CSVN, nhưng đảng CSVN chẳng những gác bỏ ngoài tai mà còn “đì” họ, thậm chí bắt họ nhốt vào tù.
Khi chiếm được quyền, đảng CSVN xem mình như những ông vua tập thể, xem đất nước, dân tộc VN nầy là của riêng họ, họ muốn làm gì thì làm không ai được ngăn cản, họ q
Gs. Nguyễn Hữu Chi (Danlambao) - Chuyện lạ là chuyện xảy ra trước mắt mà ít người hiểu được. Tuy nhiên, những người “chậm hiểu hay quên”, hoặc những người được Trời phú cho khả năng “nhẫn nhục” thì lại coi chuyện lạ là chuyện bình thường, không có gì phải ngạc nhiên cả.
Sau đây, tôi xin kể một vài chuyện lạ đã xảy ra trong “NƯỚC TA”. Rồi các bạn cứ nghiệm mà xem: không bao lâu “NƯỚC TA” sẽ trở thành “NƯỚC LẠ”, vì có nhiều chuyện lạ lùng đã liên tiếp xảy ra bao nhiêu năm qua. Vì thế những người biết suy nghĩ đều không ngạc nhiên khi thấy mình đang sống trong “NƯỚC LẠ”.
Chuyện lạ lùng nhất là nhiều công dân tranh đấu với mục đích bảo vệ đất nước tổ tiên, bỗng nhiên trở thành “NGƯỜI LẠ”, và nhiều “NGƯỜI LẠ” đến cướp đất nước ta thì lại được coi là “NGƯỜI QUEN”. Sau khi luật pháp phân-định rõ ràng “NGƯỜI LẠ” và “NGƯỜI QUEN” như vậy, ta thấy ngay “Nhà Nước” mang luật lệ “NƯỚC TA” ra áp dụng rất ư là “thẳng thừng” đối với “NGƯỜI LẠ”, nhưng rất dễ dãi đối với “NGƯỜI QUEN”. Thí dụ:
(1) “NGƯỜI LẠ” không được vào chỗ làm ăn của “NGƯỜI QUEN”. Lẽ dĩ nhiên, trong một nước pháp trị theo luật rừng rất ư là uy nghiêm, ta không ngạc nhiên khi thấy “NGƯỜI QUEN” được tự do đi lại và buôn bán thong dong khắp mọi nơi trong đất nước “của họ”, còn “NGƯỜI LẠ” thì bị công an địa phương kiểm soát chặt chẽ, để phòng ngừa “thế lực thù địch” lợi dụng làm bậy.
(2) “NGƯỜI QUEN” được Nhà nước nâng đỡ, nên không bị công an sách nhiễu; còn “NGƯỜI LẠ” chỉ là con “mồi béo bở” cho các quan chức hàng ngày có dịp “kiếm chút cháo” về nuôi vợ con, hoặc phụng dưỡng các “em chân dài”.
Với đà phát triển đất nước như thế nay, không bao lâu “NƯỚC TA” sẽ trở thành “NƯỚC LẠ”, và “DÂN TA” trở thành “DÂN LẠ”. Đó là một "chuyện lạ", nhưng sau 1000 năm uống xì-dầu, "chuyện lạ" này sẽ thành "chuyện quen".
Chuyện lạ thứ hai là khi bị bọn ác ôn côn đồ lẻn vào chiếm đất đai, đập phá tàu bè, vơ vét của cải, dìm giết họ hàng thân thích ngoài biển khơi, thế mà người lãnh đạo “NƯỚC TA” vẫn còn muốn giữ tình thân hữu “thâm sâu” với bọn giặc tham lam tàn bạo. Khi anh em, con cháu trong nhà nhất quyết chống trả kẻ thù chung, thì người có trách nhiệm bảo vệ nhà cửa lại dùng quyền lực ra đánh đập người thân thích của mình, và cấm những người con hiếu thảo không được bảo vệ đất nước tổ tiên để lại. Không những thế, khi hàng xóm láng giềng mang vũ khí đầy mình tới xin giúp đỡ trong khi đang bị giặc đàn áp và sỉ nhục, lại nhất định không nhận sự giúp đỡ đó, vì không muốn làm mếch lòng bọn ác ôn côn đồ. Thế là họ hàng, bà con lối xóm bỗng trở thành “NGƯỜI LẠ”, và bọn ác tặc trở thành “NGƯỜI QUEN”.
Chuyện lạ thứ ba là những người có tiếng là “đạo đức cùng mình” vì sau bao năm học tư tưởng Mác-Lê-Mao (toàn là “NGƯỜI QUEN”), và tụng niệm lời dạy bảo của “Bác Hồ” (tạm coi là “NGƯỜI QUEN” luôn), thế mà cả đám này được mọi người coi là một “bầy sâu bọ”, hàng ngày đục khoét dân nghèo. Cái lạ lùng không hiểu nổi là những “lãnh tụ đạo đức” nắm quyền sinh sát trong tay hiện nay, bao lần hùng dũng tuyên bố “diệt trừ sâu bọ,” thế mà không tìm ra được cách tiêu diệt bọn đục khoét này. Có lẽ quốc nạn này đã đột nhập vào tận lục phủ ngũ tạng các quan chức nên đám sâu bọ, sán lãi cũng được coi như “NGƯỜI QUEN”.
Chuyện lạ thứ tư là các đồng chí lãnh đạo nhìn thấy “tư bản giãy chết”, thế mà chỉ muốn “giãy chết” như tụi tư bản. Ô hô! Ai oán thay! Muốn “giãy chết” mà chết không xong. Chỉ còn một nước cuối cùng là cho vợ con mang tiền của xang các nước “tư bản giãy chết” để có dịp “giãy chết” cùng với tụi tư bản. Nhờ “diễn tiến hòa bình” này, kẻ thù truyền kiếp (tức là tụi “tư bản bóc lột”) bỗng nhiên thành “NGƯỜI QUEN”, và “vợ con” trở thành “NGƯỜI LẠ” ở xứ người, và sau đó trở thành “Việt kiều” (tạm coi là “NGƯỜI QUEN” sau khi tuyên thệ
Những ai nay ở tuổi 70 (*), nếu điểm lại cuộc đời chắc không quên những tỳ vết của thời kỳ gọi là cách mạng. Thập kỷ 60 đến 70 bất luận là sách, báo, đài, buổi chiếu phim, cuộc họp, kể cả đám cưới, đám ma… ở đâu cũng được tận dụng triệt để nhồi nhét cho thật nhiều tình yêu nước bởi phía trước là chiến tranh.
Khi hết chiến tranh lại là công việc thu hoạch cái tình yêu nước, những tấm huân chương, những phần thưởng cao quý đua nhau đến những con người chứa đầy tình yêu nước. Thiệt thòi cho các Liệt sỹ không thể hiện được tình yêu nước của mình. Đến khi mở cửa thị trường thì mọi người đổ xô đi làm kinh tế, lúc này tình yêu nước chỉ còn là thứ đồ nhắm để nhâm nhi của mấy kẻ ăn mày dĩ vãng...
Hãi hùng thay, dòng xoáy cách mạng! Tài tình thay, lãnh tụ của giai cấp công nhân! Trơ trẽn thay, đàng điếm chính trị! Chỉ chết dân thôi, tiên sư anh Tào Tháo!...
* Từ xưa tới nay, nhân loại đã chứng kiến bao nhiêu cuộc chinh phạt, bao nhiêu cuộc xâm lăng. Đồng thời nhân loại cũng ngưỡng mộ, tôn vinh bao con người đã dũng cảm quên thân trở thành những biểu tượng anh hùng. Dân tộc nào cũng có những người con ưu tú dám xả thân chống xâm lược.
Nguồn gốc dẫn đến những hành động anh hùng, thành những người con anh hùng đó chính là tình yêu nước. Tình yêu nước bao trùm hết thảy tình yêu.
Lịch sử 4000 năm của dân tộc ta cũng đã ghi nhận những tấm gương yêu nước của từng thời đại. Tình yêu nước được khích lệ và duy trì liên tục đến trận chiến cuối cùng chống quân bành trướng Trung quốc xâm lược vào mùa xuân năm 1979.
Đến hôm nay, sau vài chục năm sống trong hòa bình, tình yêu nước chỉ còn lại dư âm, hình ảnh lưu giữ trong hoạt động văn học, nghệ thuật. Là các buổi diễn thuyết, là các luận chứng hùng hồn chiến thắng quân xâm lược với tình yêu đất nước của những con người, chứng tích sau cuộc chiến tranh.
Thế hệ trẻ ngày nay tha hồ mà chiêm ngưỡng, tha hồ mà cảm nhận những con người mà đầy mình tình yêu nước. Người ta thả sức ngụp lặn, thả sức mơn man, bồng bềnh trong niềm đam mê tự sướng, đến lúc thế hệ ngày nay không còn khái niệm tình yêu nước chân chính là gì. Tình yêu nước đã dâng lên tới mức quá ngưỡng, có lẽ thế, các nhà chức trách nay điều chỉnh lại chăng? hay là phải định hướng kiểu gì?
Kể từ khi giới lãnh đạo thân thiện với nước láng giềng Trung quốc, đất nước được hòa bình, dân tình yên ổn, đấy là bề ngoài còn bên trong thì lại là xúc phạm đến người mẹ Tổ quốc hơn bao giờ! Nhà thơ Bùi Minh Quốc cũng như rất nhiều văn nghệ sỹ, nhân sỹ trí thức phải cơm nắm, nước chai lặn lội lên tận biên giới phía bắc để tận mắt chứng kiến mẹ Việt Nam đang bị xẻ thịt. Thác Bản giốc cùng với hơn 800 km vuông đã bị cắt rời khỏi tổ quốc Việt Nam.
Những người Việt Nam không quản đường xa, không quản tốn kém, dám lặn lội, dám chấp nhận nguy hiểm, để được chứng kiến Tổ quốc đang lâm nguy, cần khẩn cấp thông tin đến mọi người chung tay bảo vệ, xuất phát điểm cũng là tình yêu nước.
Mùa hè năm 2011 nhiều cuộc biểu tình ở Hà Nội, Sài Gòn khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam và hôm 1/7 vừa qua cũng biếu tình phản đối Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa, Trường Sa, ủng hộ Luật biển mới được Quốc hội thông qua, ủng hộ những phát ngôn của Bộ Ngoại giao, toàn những việc xuất phát từ tình yêu nước.
Hà cớ chi công an lại cấm đoán, ra tay đàn áp, bắt bớ hành hung người biểu tình? Độc ác hơn còn chỉ thị cho chủ nhà chấm dứt hợp đồng không cho sinh viên thuê trọ, chỉ thị cho cấp cơ sở cô lập, nói xấu vu oan là phản động… và nhiều hành động xấu xa khác theo cái luật không văn bằng làm cho bất cứ ai hãy nhìn vào tấm gương đó để mà dè chừng, dẹp bỏ tình yêu nước của mình.
Chị Trần Thị Nga là người duy nhất trong số gần một triệu người dân của tỉnh Hà Nam dự định sẽ lên Hà Nội để tham gia biểu tình. Chị cùng với đứa con 2 tuổi không tài nào cắt được mấy cái đuôi đeo bám suốt từ đêm, chị biết rõ là công an Hà Nam.
- Không ai được phép viết sử bằng chữ NẾU, cũng như không ai được phép chi phối vận mệnh dân tộc bằng sự ẢO TƯỞNG. Một câu chuyện đọc đã lâu nhưng rất tiếc không nhớ tên tác giả. Câu chuyện kể về người thợ săn đi rừng nhặt được khúc gỗ. Đem về khắc thành tượng thần rất đẹp rồi ra vô nhìn ngắm mỗi ngày. Một hôm chợt nghĩ, tượng thần thì phải có nhang, đèn. Thế là làm bàn thờ và đưa tượng lên. Thắp nhang hai lần sớm tối. Ngày càng cung kính, tin tưởng cho là Thần-thật mà quên rằng chính nó chỉ là khúc gỗ do mình tạo ra.
Có thể nói vận mệnh thảm khốc, đẫm máu và nước mắt của dân tộc VN đã và đang bị chi phối bởi ảo tưởng cộng sản qua 2 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất với thế hệ lãnh đạo đầu tiên của đảng CS. Họ là những người đem CNCS vào VN rồi lôi cuốn, cưỡng bách số phận dân tộc theo ảo tưởng của họ. Họ gây ra một giai đoạn đầy máu và nước mắt của người dân hai Miền.
Giai đoạn thứ hai, tính từ năm 1986 là năm bắt đầu thực hiện đổi mới cho tới nay. Ảo tưởng đó lại được áp đặt một cách hệ thống lên vận mệnh của dân tộc mà dân tộc không có được sự lựa chọn. Nếu sự áp đặt lần thứ nhất là do lòng mê muội của những người CS thì sự áp đặt lần này vì lợi ích riêng của đảng CS và lãnh đạo của nó.
Cả hai lần, lý tưởng mà đảng CS đi theo đã không làm điều gì tốt cho dân tộc hết, đều gây ra những tội ác và hệ lụy mà chỉ có nhân dân là người gánh chịu.
Lời hứa “tốt đẹp” mà đảng CS dành cho những người nông dân chất phác như Mẹ Thứ đâu rồi? Bà Nguyễn Thị Thứ đã hy sinh 9 người con, 1 con rể và 2 cháu ngoại cho cuộc chiến tranh ý thức hệ CS mà có lẽ, với tâm hồn người nông dân chất phác, của người mẹ, bà tin là sẽ đem lại cơm no, áo ấm cho mọi người. Hay để xây dựng cái lý tưởng CS ma quỷ mà bà không biết để làm gì? Hay để mong được dựng tượng đài 411 tỷ đồng?
Mỗi đứa con chết đi là mỗi lần người mẹ chết theo. Đảng nhân cơ hội đó lại đẩy lòng căm thù của người mẹ lên thêm một bậc. Mẹ sống một đời chỉ để khóc con, hết đứa này đến đứa khác. Mà cuối cùng, chỉ có đảng được lợi.
Nếu ngày xưa, người nông dân Út Tịch quê ở quận Cầu Kè, Cần Thơ, vì tin đảng mà “quyết tâm đánh Mỹ đến cùng, còn cái lai quần cũng đánh” để giữ đất, thì ngày nay, người nông dân Phạm Thị Lài ở quận Cái Răng, cũng tỉnh Cần Thơ, đã mất niềm tin vào đảng đến nỗi phải “trần truồng”, phẫn uất “Nhục lắm, nhưng hết cách rồi...”, “...Bây giờ nếu vợ chồng tôi có chết thì bỏ chứ không bỏ miếng đất...”
Không biết lòng căm thù đế quốc Mỹ sang VN để “cướp miếng đất” của chị Út Tịch ngày xưa cao hay thấp hơn lòng căm thù của người nông dân bây giờ đối với nhà cầm quyền CSVN trong các vụ cưỡng chiếm đất của họ? Một sự mất niềm tin không gì có thể mua lại được. Trong xây dựng kinh tế, đảng chủ quan cho rằng ngày xưa dưới sự lãnh đạo của đảng, chỉ với “tầm vông, vạc nhọn” mà còn đuổi được thực dân Pháp. Đế quốc Mỹ mạnh gấp ngàn lần mà còn thắng được thì làm sao không xây dựng XHCN được?. Ảo tưởng đó dẫn tới việc điều hành và xây dựng đất nước phần lớn dựa vào “chủ quan duy ý chí” và “quyết tâm chính trị” thay vì trình độ quản lý và kiến thức khoa học.
Hàng loạt các công trình quan trọng rất tốn kém mà không mang lại hiệu quả kinh tế hay xã hội đã và đang được xây dựng dựa trên những “quyết tâm chính trị” của đảng như nhà máy lọc dầu Dung Quốc, dự án Bauxite, đường Trường Sơn, v.v...
Các dự án xây tàu cao tốc hay nhà máy điện hạt nhân bị phản đối vì thiếu khả năng quản lý và kiến thức chuyên môn chứ không phải vì do không có vốn hay sợ nợ. Những công trình giao thông nhỏ mà còn không quản lý được, những dự án ODA rất có ích cho VN mà còn bị ăn cắp như vụ Đan Mạch đình chỉ 3 dự án vừa rồi thì những công trình tỷ đô chỉ là nơi để tranh ăn, chia chác.
Một đặc điểm chung của các nước XHCN là “khẩu hiệu” và những “lời có cánh”. Khẩu hiệu hiện diện khắp nơi, từ trong ngõ ra ngoài phố, hiện diện trong tất cả các ban ngành, từ “2 không”, đến “3 có, 4 không”, v.v... Những khẩu hiệu “hoành tráng”, “có cánh” đã cho thấy sự ảo tưởng được phô trương một cách trơ tráo
... thì ký Hiệp Đình đình chiến rõ ràng giấy trắng mực đen là vậy rồi còn gì ? Dĩ nhiên là người miền nam rất chân chất, thật thà, nên nói sao thì đã làm đúng như vậy .
Nhưng lãnh đạo miền bắc nói và làm khác nhau, toàn chơi lật kèo --> " NÓI VÀ LỪA"
(Mà đâu phải chỉ có lật kèo không thôi đâu ??? Đã lật kèo còn chơi kiểu QUA CẦU RÚT VÁN - Người bình dân miền nam tụi tui hay gọi là kiểu : " Ăn cháo đá bát", " Đặng chim quên ná, đặng cá quên nơm", "Qua sông, phụ sóng", " TÁN TẬN LƯƠNG TÂM", ..v.v.. & ..v..v.. nói ngắn gọn hơn thì đó là KẺ PHẢN BỘI )
Chơi vậy tệ quá tệ , đâu có fair play ???
Dẫu biết người ta hay nói rằng làm chính trị là phải thủ đoạn.
Công nhận .
Bởi vì thủ đoạn, nói cho cùng, thì cũng chỉ là cách làm ... Tự nó không có nghĩa là xấu hay tốt. Tuy nhiên, phần lớn những người làm chính trị hay dùng đòn phép bẩn thỉu, nên người ta thường nghĩ hai chữ thủ đoạn là xấu.
Làm một việc gì cũng phải quang minh chính đại. (Bây giờ hay gọi là công khai, minh bạch) Làm chính trị cũng vậy. Làm lãnh đạo lại càng phải có phong cách như thế. Đó mới là phong cách lãnh đạo .
Người có bản lãnh đi theo đường ngay, nẽo chánh, tâm thế trong sáng, lòng dạ nhân hậu , phóng khoáng .
Người kém bản lãnh chọn đi đường tắt, nẽo tà, tâm thế ti tiện bạc ác, tối tăm, lòng dạ hiểm sâu khó lường, khó ngờ, hay thay đổi , nhỏ mọn , có khi đê tiện, hèn hạ, bất chấp thủ đoạn....
- Lãnh đạo tốt là tạo phúc cho muôn người được sống an vui. Ai cũng tâm phục , khẩu phục. - Lãnh đạo tồi là gieo họa cho biết bao người, di lụy cho muôn đời sau ... Người người oán ghét. Là do họ tự tạo nên nghiệp chướng ...
Về nước lần này tôi nhận ra nền tảng chính của đời sống tinh thần của dân chúng trong xã hội này: đạo đức giả+ sự sợ hãi+ buông thả, phó mặc, và sau cùng cuộc sống tinh thần thực chất chỉ là một sự loanh quanh.
Từ rất nhiều chuyện, tôi vỡ lẽ nhận ra chân tướng đạo đức giả trong cái xã hội này, mà nếu chỉ nghe nó nhai nhải hàng ngày, đấy là những lời đẹp đẽ và tử tế suông, bởi nó không đi đôi với hành động. Người ta không làm như người ta nói.
Đúng hơn người ta chẳng làm gì cả, chỉ nói suông.Tại sao? vì nếu hành động phải chịu trách nhiệm về hành động đó, ai dám chịu trách nhiệm ở cái đất này? nhất là khi hành động vì quyền lợi người khác?xin kiếu! xứ này người ta chỉ làm cho đúng bản thân người ta thôi, tại sao? vì không tin kẻ khác, không tin sự tử tế của kẻ khác.
Tại sao thế? vì ai cũng nhận ra sự giả dối xung quanh mình, nói một đằng làm một nẻo, vậy tại sao tôi lại phải tử tế và chân thật với thằng khác? (.09.08)Toàn bộ xã hội VN ngạt thở trong cái nền tảng đạo đức giả. Vì ngay lịch sử tạo nên đất nước này cũng chứa đầy sự giả dối. Điều này bây giờ nhiều người nhắc đến.
Móng nhà là sự giả dối nên toàn bộ chất liệu xây nên cái nhà là một sự pha trộn hổ lốn của các nguyên vật liệu, với thời gian trôi đi, không biết đâu là thật giả nữa.Điều này cực kỳ có hại cho các thế hệ.
Lần này về nước tôi mới vỡ lẽ tại sao mình có thể mơ hồ lâu đến thế, về nhận thức. Bởi vì tôi sinh ra ở miền Bắc “cái nôi” của Cách Mạng VN, đẻ ra đã nằm trong sự dối trá có thật nhưng mơ hồ về nhận thức sự thật.
Bởi vì tất cả những gì người ta dạy cho trẻ con (từ hồi tôi sinh ra) về cách mạng VN đều không đầu không đuôi, bị cắt xén, bị bóp méo hoặc lấp lửng, hoặc hoàn toàn bị bưng bít. Bởi vậy toàn bộ thế hệ của tôi, và những thế hệ tiếp đều không biết tý gì hoặc không biết ra hồn chính lịch sử của đất nước mình.
Bây giờ tôi hiểu tại sao các bài viết của trí thức Việt Nam đều không có đầu, luôn luôn nằm ở đoạn giữa, luôn ở đoạn minh họa cho cái khung thể chế có sẵn. Ai cũng phải nhắc đến HCM để chứng minh một cái gì đấy cho mình (lạ thế chứ!). Vũ trụ này chỉ tồn tại với họ từ khi có ông HCM ra đời.
Chẳng khác nào hiến pháp của nước CHXHCNVN (là cái đinh đối với cái gọi là hiến pháp) vì ngay câu đầu thừa nhận sự lãnh đạo độc tôn của đảng CSVN- một tổ chức quyền lực nhóm cao hơn cả hiến pháp của một nhà nước- cũng như vậy, đường lối văn hóa văn nghệ công khai thừa nhận dưới quyền của đảng CSVN.bởi vậy bầu trời ở cái nước VN này chỉ có một cái lồng chụp vào mà thôi: từ khi có sự ra đời của đảng CSVN-một thứ lịch sử không viết thật như là nó- nhưng quyền hành độc tôn của nó trên đất này có thật.
Toàn bộ chính quyền hiện nay của nhà nước VN dựa vào cái khung quyền lực này, những kẻ mang danh lãnh đạo trong các cấp đều nhờ quyền hành này để ăn cướp, từ dưới lên.
Ở đây, cần phải nhớ có một lần tôi hỏi anh B. chuyên nghiên cứu lịch sử – xã hội về bản chất cái xã hội VN xưa trước khi có đảng CS là cái gì? anh ấy bảo: giống như các xã hội châu Á khác, đấy là nhà nước toàn trị cộng đồng ăn cướp từ hàng quan lại bé nhất, thấp nhất, giữ lại một ít cho mình còn đâu mang cống cho quan trên để nịnh bợ, giữ ghế.
Anh B. cho rằng đây là một hình thức giải tỏa quyền lực độc quyền tự nhiên. Thảo nào những kẻ có chút quyền ăn cướp công khai đến thế.Một buổi sáng, tôi đi qua chợ cóc họp trong con ngõ đối diện với ngõ nhà tôi, thấy mọi người hớt hải vội vàng cuống cuồng thu dọn dẹp sang hai bên.
Cái ngõ vốn đã hẹp như thế, dọn làm sao gọn được?trong nháy mắt hiện ra một chiếc xe tải cỡ nhỏ, trên thùng xe để trần ba khuôn mặt hằm hằm xuất hiện, đằng trước thùng xe là hai cái loa bé gắn hai bên. Từ loa phát ra tiếng gằm gè a lô. Một trong ba bộ mặt hằm hằm nhảy phắt xuống, bê cả thúng rau muống đổ ụp vào thùng xe, co giật với một chị quang gánh rong định ném cả rổ dưa lên, chị này ra sức van xin. tôi đứng há hốc mồm xem và nghe: cần gì đọc từ sách?tôi hỏi chuyện mọi người ở chợ sau khi mấy cái mặt hằm hằm biến mất, lấy được một xe c
Bây giờ tôi hiểu tại sao các bài viết của trí thức Việt Nam đều không có đầu, luôn luôn nằm ở đoạn giữa, luôn ở đoạn minh họa cho cái khung thể chế có sẵn. Ai cũng phải nhắc đến HCM để chứng minh một cái gì đấy cho mình (lạ thế chứ!). Vũ trụ này chỉ tồn tại với họ từ khi có ông HCM ra đời.
Lời thật thường hay mất lòng :)
Trả lờiXóaThói đời
- Nổ banh càng, nổ văng miểng, nổ vô trách nhiệm* mới là dân nổ .
- Bốc giàng trời, bốc vô thiên lủng, bốc không thực tế , mới là dân bốc ... phét.
- Nịnh từa lưa hột dưa , nịnh bừa phứa, nịnh xưa rồi Diễm, mới là dân nịnh ... đểu.
...
...etc ...
http://phiendasau.multiply.com/journal/item/5332/5332
Trả lờiXóahttp://songthu.multiply.com/notes/item/954
Sông Tiền (Danlambao)
Trả lờiXóa- “Cuộc Cách mạng Dân tộc Dân chủ ở Việt Nam có 2 vế Dân tộc và Dân chủ, tiến hành bằng 2 bước. Bước Dân tộc là loại giặc ngoại xâm, bước Dân chủ là thực hiện quyền dân chủ cho nhân…” – Đảng Lao Động Việt Nam (ĐLĐVN), đứng đầu là Hồ Chí Minh (HCM) nói thế khi họ phát động nhân dân VN tham gia 2 cuộc kháng chiến ròng rã suốt 35 năm (1940 –1975).
12 giờ 30/4/1975, coi như đã hoàn thành vế Dân tộc, lẽ ra phải thực hiện tiếp vế Dân chủ, đằng này lãnh đạo đảng LĐVN và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổ xô vào miền Nam Việt Nam thị sát và bàn việc thống nhất đất nước, tiến thẳng lên chủ nghĩa Xã hội, nhận lớp bước Dân chủ. Vậy là đảng LĐVN còn nợ nhân dân Việt Nam món nợ Dân chủ đầy máu và nước mắt. Nợ thì phải trả, không xù được đâu?.
Ai cũng ngỡ rằng, việc thống nhất đất nước sẽ phải thực hiện dân chủ, bình đẳng giữa 2 miền Nam Bắc trên tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, không ngờ, đảng LĐVN bội ước, chiếm quyền, thực hiện thống nhất theo kiểu nhất thống:
+ Việc cấp bách đầu tiên là “Cải tạo Ngụy quyền, Ngụy quân”, mang tên X.1, gọi tất cả công chức, binh sĩ thuộc Việt Nam Cộng Hòa ra trình diện rồi đưa vào các trại cải tạo, thời gian cải tạo ngắn hay dài tùy theo cấp chức.
Chủ trương nầy gây ngỡ ngàng không những đối với những người “thua cuộc”, vì về cơ bản, nó trái với chính sách “Hòa giải Hòa hợp Dân tộc” mà Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam VN đã công bố vào những tháng cuối cuộc chiến. Phải nói, nhờ chính sách Hòa giải Hòa hợp Dân tộc mà Tổng thống Dương Văn Minh, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và nhiều vị yêu nước, có thiện ý hòa bình thuộc phía Việt Nam Cộng Hòa khác làm cơ sở chiêu hòa đối với thuộc hạ của mình, tháo được “ngòi nổ”, kết thúc cuộc chiến êm đẹp, trọn vẹn, cả 2 bên tham chiến đều thở phào nhẹ nhõm, chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn, khiến tướng Trần Văn Trà bên phía “thắng cuộc” vui mừng, thốt lên trước “bầu đoàn” Dương Văn Minh đại khái rằng: “Mỹ thua rút quân, còn tất cả chúng ta là những người chiến thắng”.
Chủ trương cải tạo “Ngụy quyền, Ngụy quân” khiến cho người ta cảm thấy có sự bội ước, gây căng thẳng, chuốc oán không cần thiết.
+ Lẽ ra phải tổ chức rình rang việc hiệp thương thống nhất đất nước, đằng nầy, người ta âm thầm phủ định không thương tiếc những tổ chức kháng chiến vang danh một thời như: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam, Mặt trận Liên minh Các dân tộc vì hòa bình… Những nhân sĩ, trí thức từng tham gia lãnh đạo 3 tổ chức nầy coi như “hết hạn sử dụng”, tạm thời giao cho họ những chức vụ hư danh chờ sắp xếp nghỉ hưu.
+ Qua bước sát nhập các tổ chức, lực lượng hiện có giữa 2 miền Nam Bắc, Đảng LĐVN đổi tên thành Đảng CSVN, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi thành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
+ Từng bước, tiến hành cải tạo mọi mặt ở miền Nam, làm theo mẫu miền Bắc: Cải tạo Tư sản mại bản (X.2), Cải tạo Công + Thương nghiệp, Cải tạo Nông nghiệp v.v…
Đảng CSVN chủ trương cải tạo XHCN là nhằm tước đoạt cả về chính trị lẫn kinh tế ở phần đất Nam VN nầy.
+ Đảng CSVN “khôn thấu trời”, nhanh chóng gạn lọc, vỗ béo quân đội và công an thành những công cụ riêng cho mình, bảo vệ chuyên chính vô sản, sẵn sàng đánh phủ đầu bất cứ ai làm trái ý họ. Khi chiếm được thế thượng phong, đảng CSVN tự sướng “Đảng CSVN quang vinh muôn năm!” v.v… (Dịp khác, nếu có điều kiện, tôi sẽ viết chi tiết hơn 5 việc vừa nêu trên).
Tính đến nay (2012), suốt 37 năm (1975-2012), đảng CSVN làm được thì ít, làm tổn hại thì nhiều.
Họ làm biết bao điều “Trời sầu, đất thảm, nước khóc, sông buồn”.
Vì tình xưa nghĩa cũ, nhân dân VN nói chung, những người chân chính yêu nước thương dân nói riêng, đã cạn lời khuyên nhủ với đảng CSVN, nhưng đảng CSVN chẳng những gác bỏ ngoài tai mà còn “đì” họ, thậm chí bắt họ nhốt vào tù.
Khi chiếm được quyền, đảng CSVN xem mình như những ông vua tập thể, xem đất nước, dân tộc VN nầy là của riêng họ, họ muốn làm gì thì làm không ai được ngăn cản, họ q
Chuyện lạ trong một xứ rất lạ
Trả lờiXóaGs. Nguyễn Hữu Chi (Danlambao)
- Chuyện lạ là chuyện xảy ra trước mắt mà ít người hiểu được. Tuy nhiên, những người “chậm hiểu hay quên”, hoặc những người được Trời phú cho khả năng “nhẫn nhục” thì lại coi chuyện lạ là chuyện bình thường, không có gì phải ngạc nhiên cả.
Sau đây, tôi xin kể một vài chuyện lạ đã xảy ra trong “NƯỚC TA”. Rồi các bạn cứ nghiệm mà xem: không bao lâu “NƯỚC TA” sẽ trở thành “NƯỚC LẠ”, vì có nhiều chuyện lạ lùng đã liên tiếp xảy ra bao nhiêu năm qua. Vì thế những người biết suy nghĩ đều không ngạc nhiên khi thấy mình đang sống trong “NƯỚC LẠ”.
Chuyện lạ lùng nhất là nhiều công dân tranh đấu với mục đích bảo vệ đất nước tổ tiên, bỗng nhiên trở thành “NGƯỜI LẠ”, và nhiều “NGƯỜI LẠ” đến cướp đất nước ta thì lại được coi là “NGƯỜI QUEN”. Sau khi luật pháp phân-định rõ ràng “NGƯỜI LẠ” và “NGƯỜI QUEN” như vậy, ta thấy ngay “Nhà Nước” mang luật lệ “NƯỚC TA” ra áp dụng rất ư là “thẳng thừng” đối với “NGƯỜI LẠ”, nhưng rất dễ dãi đối với “NGƯỜI QUEN”.
Thí dụ:
(1) “NGƯỜI LẠ” không được vào chỗ làm ăn của “NGƯỜI QUEN”. Lẽ dĩ nhiên, trong một nước pháp trị theo luật rừng rất ư là uy nghiêm, ta không ngạc nhiên khi thấy “NGƯỜI QUEN” được tự do đi lại và buôn bán thong dong khắp mọi nơi trong đất nước “của họ”, còn “NGƯỜI LẠ” thì bị công an địa phương kiểm soát chặt chẽ, để phòng ngừa “thế lực thù địch” lợi dụng làm bậy.
(2) “NGƯỜI QUEN” được Nhà nước nâng đỡ, nên không bị công an sách nhiễu; còn “NGƯỜI LẠ” chỉ là con “mồi béo bở” cho các quan chức hàng ngày có dịp “kiếm chút cháo” về nuôi vợ con, hoặc phụng dưỡng các “em chân dài”.
Với đà phát triển đất nước như thế nay, không bao lâu “NƯỚC TA” sẽ trở thành “NƯỚC LẠ”, và “DÂN TA” trở thành “DÂN LẠ”. Đó là một "chuyện lạ", nhưng sau 1000 năm uống xì-dầu, "chuyện lạ" này sẽ thành "chuyện quen".
Chuyện lạ thứ hai là khi bị bọn ác ôn côn đồ lẻn vào chiếm đất đai, đập phá tàu bè, vơ vét của cải, dìm giết họ hàng thân thích ngoài biển khơi, thế mà người lãnh đạo “NƯỚC TA” vẫn còn muốn giữ tình thân hữu “thâm sâu” với bọn giặc tham lam tàn bạo.
Khi anh em, con cháu trong nhà nhất quyết chống trả kẻ thù chung, thì người có trách nhiệm bảo vệ nhà cửa lại dùng quyền lực ra đánh đập người thân thích của mình, và cấm những người con hiếu thảo không được bảo vệ đất nước tổ tiên để lại.
Không những thế, khi hàng xóm láng giềng mang vũ khí đầy mình tới xin giúp đỡ trong khi đang bị giặc đàn áp và sỉ nhục, lại nhất định không nhận sự giúp đỡ đó, vì không muốn làm mếch lòng bọn ác ôn côn đồ. Thế là họ hàng, bà con lối xóm bỗng trở thành “NGƯỜI LẠ”, và bọn ác tặc trở thành “NGƯỜI QUEN”.
Chuyện lạ thứ ba là những người có tiếng là “đạo đức cùng mình” vì sau bao năm học tư tưởng Mác-Lê-Mao (toàn là “NGƯỜI QUEN”), và tụng niệm lời dạy bảo của “Bác Hồ” (tạm coi là “NGƯỜI QUEN” luôn), thế mà cả đám này được mọi người coi là một “bầy sâu bọ”, hàng ngày đục khoét dân nghèo.
Cái lạ lùng không hiểu nổi là những “lãnh tụ đạo đức” nắm quyền sinh sát trong tay hiện nay, bao lần hùng dũng tuyên bố “diệt trừ sâu bọ,” thế mà không tìm ra được cách tiêu diệt bọn đục khoét này. Có lẽ quốc nạn này đã đột nhập vào tận lục phủ ngũ tạng các quan chức nên đám sâu bọ, sán lãi cũng được coi như “NGƯỜI QUEN”.
Chuyện lạ thứ tư là các đồng chí lãnh đạo nhìn thấy “tư bản giãy chết”, thế mà chỉ muốn “giãy chết” như tụi tư bản. Ô hô! Ai oán thay! Muốn “giãy chết” mà chết không xong. Chỉ còn một nước cuối cùng là cho vợ con mang tiền của xang các nước “tư bản giãy chết” để có dịp “giãy chết” cùng với tụi tư bản.
Nhờ “diễn tiến hòa bình” này, kẻ thù truyền kiếp (tức là tụi “tư bản bóc lột”) bỗng nhiên thành “NGƯỜI QUEN”, và “vợ con” trở thành “NGƯỜI LẠ” ở xứ người, và sau đó trở thành “Việt kiều” (tạm coi là “NGƯỜI QUEN” sau khi tuyên thệ
Hoàng Đức Doanh (Danlambao)
Trả lờiXóaNhững ai nay ở tuổi 70 (*), nếu điểm lại cuộc đời chắc không quên những tỳ vết của thời kỳ gọi là cách mạng. Thập kỷ 60 đến 70 bất luận là sách, báo, đài, buổi chiếu phim, cuộc họp, kể cả đám cưới, đám ma… ở đâu cũng được tận dụng triệt để nhồi nhét cho thật nhiều tình yêu nước bởi phía trước là chiến tranh.
Khi hết chiến tranh lại là công việc thu hoạch cái tình yêu nước, những tấm huân chương, những phần thưởng cao quý đua nhau đến những con người chứa đầy tình yêu nước. Thiệt thòi cho các Liệt sỹ không thể hiện được tình yêu nước của mình.
Đến khi mở cửa thị trường thì mọi người đổ xô đi làm kinh tế, lúc này tình yêu nước chỉ còn là thứ đồ nhắm để nhâm nhi của mấy kẻ ăn mày dĩ vãng...
Hãi hùng thay, dòng xoáy cách mạng! Tài tình thay, lãnh tụ của giai cấp công nhân! Trơ trẽn thay, đàng điếm chính trị! Chỉ chết dân thôi, tiên sư anh Tào Tháo!...
*
Từ xưa tới nay, nhân loại đã chứng kiến bao nhiêu cuộc chinh phạt, bao nhiêu cuộc xâm lăng. Đồng thời nhân loại cũng ngưỡng mộ, tôn vinh bao con người đã dũng cảm quên thân trở thành những biểu tượng anh hùng. Dân tộc nào cũng có những người con ưu tú dám xả thân chống xâm lược.
Nguồn gốc dẫn đến những hành động anh hùng, thành những người con anh hùng đó chính là tình yêu nước.
Tình yêu nước bao trùm hết thảy tình yêu.
Lịch sử 4000 năm của dân tộc ta cũng đã ghi nhận những tấm gương yêu nước của từng thời đại. Tình yêu nước được khích lệ và duy trì liên tục đến trận chiến cuối cùng chống quân bành trướng Trung quốc xâm lược vào mùa xuân năm 1979.
Đến hôm nay, sau vài chục năm sống trong hòa bình, tình yêu nước chỉ còn lại dư âm, hình ảnh lưu giữ trong hoạt động văn học, nghệ thuật. Là các buổi diễn thuyết, là các luận chứng hùng hồn chiến thắng quân xâm lược với tình yêu đất nước của những con người, chứng tích sau cuộc chiến tranh.
Thế hệ trẻ ngày nay tha hồ mà chiêm ngưỡng, tha hồ mà cảm nhận những con người mà đầy mình tình yêu nước.
Người ta thả sức ngụp lặn, thả sức mơn man, bồng bềnh trong niềm đam mê tự sướng, đến lúc thế hệ ngày nay không còn khái niệm tình yêu nước chân chính là gì. Tình yêu nước đã dâng lên tới mức quá ngưỡng, có lẽ thế, các nhà chức trách nay điều chỉnh lại chăng? hay là phải định hướng kiểu gì?
Kể từ khi giới lãnh đạo thân thiện với nước láng giềng Trung quốc, đất nước được hòa bình, dân tình yên ổn, đấy là bề ngoài còn bên trong thì lại là xúc phạm đến người mẹ Tổ quốc hơn bao giờ! Nhà thơ Bùi Minh Quốc cũng như rất nhiều văn nghệ sỹ, nhân sỹ trí thức phải cơm nắm, nước chai lặn lội lên tận biên giới phía bắc để tận mắt chứng kiến mẹ Việt Nam đang bị xẻ thịt. Thác Bản giốc cùng với hơn 800 km vuông đã bị cắt rời khỏi tổ quốc Việt Nam.
Những người Việt Nam không quản đường xa, không quản tốn kém, dám lặn lội, dám chấp nhận nguy hiểm, để được chứng kiến Tổ quốc đang lâm nguy, cần khẩn cấp thông tin đến mọi người chung tay bảo vệ, xuất phát điểm cũng là tình yêu nước.
Mùa hè năm 2011 nhiều cuộc biểu tình ở Hà Nội, Sài Gòn khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam và hôm 1/7 vừa qua cũng biếu tình phản đối Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa, Trường Sa, ủng hộ Luật biển mới được Quốc hội thông qua, ủng hộ những phát ngôn của Bộ Ngoại giao, toàn những việc xuất phát từ tình yêu nước.
Hà cớ chi công an lại cấm đoán, ra tay đàn áp, bắt bớ hành hung người biểu tình? Độc ác hơn còn chỉ thị cho chủ nhà chấm dứt hợp đồng không cho sinh viên thuê trọ, chỉ thị cho cấp cơ sở cô lập, nói xấu vu oan là phản động… và nhiều hành động xấu xa khác theo cái luật không văn bằng làm cho bất cứ ai hãy nhìn vào tấm gương đó để mà dè chừng, dẹp bỏ tình yêu nước của mình.
Chị Trần Thị Nga là người duy nhất trong số gần một triệu người dân của tỉnh Hà Nam dự định sẽ lên Hà Nội để tham gia biểu tình. Chị cùng với đứa con 2 tuổi không tài nào cắt được mấy cái đuôi đeo bám suốt từ đêm, chị biết rõ là công an Hà Nam.
Chị vẫy xe như bao người, rồi cũng lên xe n
- Không ai được phép viết sử bằng chữ NẾU, cũng như không ai được phép chi phối vận mệnh dân tộc bằng sự ẢO TƯỞNG. Một câu chuyện đọc đã lâu nhưng rất tiếc không nhớ tên tác giả. Câu chuyện kể về người thợ săn đi rừng nhặt được khúc gỗ. Đem về khắc thành tượng thần rất đẹp rồi ra vô nhìn ngắm mỗi ngày. Một hôm chợt nghĩ, tượng thần thì phải có nhang, đèn. Thế là làm bàn thờ và đưa tượng lên. Thắp nhang hai lần sớm tối. Ngày càng cung kính, tin tưởng cho là Thần-thật mà quên rằng chính nó chỉ là khúc gỗ do mình tạo ra.
Trả lờiXóaCó thể nói vận mệnh thảm khốc, đẫm máu và nước mắt của dân tộc VN đã và đang bị chi phối bởi ảo tưởng cộng sản qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất với thế hệ lãnh đạo đầu tiên của đảng CS. Họ là những người đem CNCS vào VN rồi lôi cuốn, cưỡng bách số phận dân tộc theo ảo tưởng của họ. Họ gây ra một giai đoạn đầy máu và nước mắt của người dân hai Miền.
Giai đoạn thứ hai, tính từ năm 1986 là năm bắt đầu thực hiện đổi mới cho tới nay. Ảo tưởng đó lại được áp đặt một cách hệ thống lên vận mệnh của dân tộc mà dân tộc không có được sự lựa chọn. Nếu sự áp đặt lần thứ nhất là do lòng mê muội của những người CS thì sự áp đặt lần này vì lợi ích riêng của đảng CS và lãnh đạo của nó.
Cả hai lần, lý tưởng mà đảng CS đi theo đã không làm điều gì tốt cho dân tộc hết, đều gây ra những tội ác và hệ lụy mà chỉ có nhân dân là người gánh chịu.
Lời hứa “tốt đẹp” mà đảng CS dành cho những người nông dân chất phác như Mẹ Thứ đâu rồi? Bà Nguyễn Thị Thứ đã hy sinh 9 người con, 1 con rể và 2 cháu ngoại cho cuộc chiến tranh ý thức hệ CS mà có lẽ, với tâm hồn người nông dân chất phác, của người mẹ, bà tin là sẽ đem lại cơm no, áo ấm cho mọi người. Hay để xây dựng cái lý tưởng CS ma quỷ mà bà không biết để làm gì? Hay để mong được dựng tượng đài 411 tỷ đồng?
Mỗi đứa con chết đi là mỗi lần người mẹ chết theo. Đảng nhân cơ hội đó lại đẩy lòng căm thù của người mẹ lên thêm một bậc. Mẹ sống một đời chỉ để khóc con, hết đứa này đến đứa khác. Mà cuối cùng, chỉ có đảng được lợi.
Nếu ngày xưa, người nông dân Út Tịch quê ở quận Cầu Kè, Cần Thơ, vì tin đảng mà “quyết tâm đánh Mỹ đến cùng, còn cái lai quần cũng đánh” để giữ đất, thì ngày nay, người nông dân Phạm Thị Lài ở quận Cái Răng, cũng tỉnh Cần Thơ, đã mất niềm tin vào đảng đến nỗi phải “trần truồng”, phẫn uất “Nhục lắm, nhưng hết cách rồi...”, “...Bây giờ nếu vợ chồng tôi có chết thì bỏ chứ không bỏ miếng đất...”
Không biết lòng căm thù đế quốc Mỹ sang VN để “cướp miếng đất” của chị Út Tịch ngày xưa cao hay thấp hơn lòng căm thù của người nông dân bây giờ đối với nhà cầm quyền CSVN trong các vụ cưỡng chiếm đất của họ? Một sự mất niềm tin không gì có thể mua lại được.
Trong xây dựng kinh tế, đảng chủ quan cho rằng ngày xưa dưới sự lãnh đạo của đảng, chỉ với “tầm vông, vạc nhọn” mà còn đuổi được thực dân Pháp. Đế quốc Mỹ mạnh gấp ngàn lần mà còn thắng được thì làm sao không xây dựng XHCN được?. Ảo tưởng đó dẫn tới việc điều hành và xây dựng đất nước phần lớn dựa vào “chủ quan duy ý chí” và “quyết tâm chính trị” thay vì trình độ quản lý và kiến thức khoa học.
Hàng loạt các công trình quan trọng rất tốn kém mà không mang lại hiệu quả kinh tế hay xã hội đã và đang được xây dựng dựa trên những “quyết tâm chính trị” của đảng như nhà máy lọc dầu Dung Quốc, dự án Bauxite, đường Trường Sơn, v.v...
Các dự án xây tàu cao tốc hay nhà máy điện hạt nhân bị phản đối vì thiếu khả năng quản lý và kiến thức chuyên môn chứ không phải vì do không có vốn hay sợ nợ. Những công trình giao thông nhỏ mà còn không quản lý được, những dự án ODA rất có ích cho VN mà còn bị ăn cắp như vụ Đan Mạch đình chỉ 3 dự án vừa rồi thì những công trình tỷ đô chỉ là nơi để tranh ăn, chia chác.
Một đặc điểm chung của các nước XHCN là “khẩu hiệu” và những “lời có cánh”. Khẩu hiệu hiện diện khắp nơi, từ trong ngõ ra ngoài phố, hiện diện trong tất cả các ban ngành, từ “2 không”, đến “3 có, 4 không”, v.v... Những khẩu hiệu “hoành tráng”, “có cánh” đã cho thấy sự ảo tưởng được phô trương một cách trơ tráo
"Ai cũng ngỡ rằng, việc thống nhất đất nước sẽ phải thực hiện dân chủ, bình đẳng giữa 2 miền Nam Bắc trên tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc..."
Trả lờiXóaNếu tưởng như thế thì... bị tà lưa rồi?
... thì ký Hiệp Đình đình chiến rõ ràng giấy trắng mực đen là vậy rồi còn gì ? Dĩ nhiên là người miền nam rất chân chất, thật thà, nên nói sao thì đã làm đúng như vậy .
Trả lờiXóaNhưng lãnh đạo miền bắc nói và làm khác nhau, toàn chơi lật kèo --> " NÓI VÀ LỪA"
(Mà đâu phải chỉ có lật kèo không thôi đâu ??? Đã lật kèo còn chơi kiểu QUA CẦU RÚT VÁN - Người bình dân miền nam tụi tui hay gọi là kiểu : " Ăn cháo đá bát", " Đặng chim quên ná, đặng cá quên nơm", "Qua sông, phụ sóng", " TÁN TẬN LƯƠNG TÂM", ..v.v.. & ..v..v.. nói ngắn gọn hơn thì đó là KẺ PHẢN BỘI )
Chơi vậy tệ quá tệ , đâu có fair play ???
Dẫu biết người ta hay nói rằng làm chính trị là phải thủ đoạn.
Công nhận .
Bởi vì thủ đoạn, nói cho cùng, thì cũng chỉ là cách làm ... Tự nó không có nghĩa là xấu hay tốt. Tuy nhiên, phần lớn những người làm chính trị hay dùng đòn phép bẩn thỉu, nên người ta thường nghĩ hai chữ thủ đoạn là xấu.
Làm một việc gì cũng phải quang minh chính đại. (Bây giờ hay gọi là công khai, minh bạch)
Làm chính trị cũng vậy. Làm lãnh đạo lại càng phải có phong cách như thế. Đó mới là phong cách lãnh đạo .
Người có bản lãnh đi theo đường ngay, nẽo chánh, tâm thế trong sáng, lòng dạ nhân hậu , phóng khoáng .
Người kém bản lãnh chọn đi đường tắt, nẽo tà, tâm thế ti tiện bạc ác, tối tăm, lòng dạ hiểm sâu khó lường, khó ngờ, hay thay đổi , nhỏ mọn , có khi đê tiện, hèn hạ, bất chấp thủ đoạn....
- Lãnh đạo tốt là tạo phúc cho muôn người được sống an vui. Ai cũng tâm phục , khẩu phục.
- Lãnh đạo tồi là gieo họa cho biết bao người, di lụy cho muôn đời sau ... Người người oán ghét. Là do họ tự tạo nên nghiệp chướng ...
Về nước lần này tôi nhận ra nền tảng chính của đời sống tinh thần của dân chúng trong xã hội này: đạo đức giả+ sự sợ hãi+ buông thả, phó mặc, và sau cùng cuộc sống tinh thần thực chất chỉ là một sự loanh quanh.
Trả lờiXóaTừ rất nhiều chuyện, tôi vỡ lẽ nhận ra chân tướng đạo đức giả trong cái xã hội này, mà nếu chỉ nghe nó nhai nhải hàng ngày, đấy là những lời đẹp đẽ và tử tế suông, bởi nó không đi đôi với hành động. Người ta không làm như người ta nói.
Đúng hơn người ta chẳng làm gì cả, chỉ nói suông.Tại sao? vì nếu hành động phải chịu trách nhiệm về hành động đó, ai dám chịu trách nhiệm ở cái đất này? nhất là khi hành động vì quyền lợi người khác?xin kiếu! xứ này người ta chỉ làm cho đúng bản thân người ta thôi, tại sao? vì không tin kẻ khác, không tin sự tử tế của kẻ khác.
Tại sao thế? vì ai cũng nhận ra sự giả dối xung quanh mình, nói một đằng làm một nẻo, vậy tại sao tôi lại phải tử tế và chân thật với thằng khác? (.09.08)Toàn bộ xã hội VN ngạt thở trong cái nền tảng đạo đức giả. Vì ngay lịch sử tạo nên đất nước này cũng chứa đầy sự giả dối. Điều này bây giờ nhiều người nhắc đến.
Móng nhà là sự giả dối nên toàn bộ chất liệu xây nên cái nhà là một sự pha trộn hổ lốn của các nguyên vật liệu, với thời gian trôi đi, không biết đâu là thật giả nữa.Điều này cực kỳ có hại cho các thế hệ.
Lần này về nước tôi mới vỡ lẽ tại sao mình có thể mơ hồ lâu đến thế, về nhận thức. Bởi vì tôi sinh ra ở miền Bắc “cái nôi” của Cách Mạng VN, đẻ ra đã nằm trong sự dối trá có thật nhưng mơ hồ về nhận thức sự thật.
Bởi vì tất cả những gì người ta dạy cho trẻ con (từ hồi tôi sinh ra) về cách mạng VN đều không đầu không đuôi, bị cắt xén, bị bóp méo hoặc lấp lửng, hoặc hoàn toàn bị bưng bít. Bởi vậy toàn bộ thế hệ của tôi, và những thế hệ tiếp đều không biết tý gì hoặc không biết ra hồn chính lịch sử của đất nước mình.
Bây giờ tôi hiểu tại sao các bài viết của trí thức Việt Nam đều không có đầu, luôn luôn nằm ở đoạn giữa, luôn ở đoạn minh họa cho cái khung thể chế có sẵn. Ai cũng phải nhắc đến HCM để chứng minh một cái gì đấy cho mình (lạ thế chứ!). Vũ trụ này chỉ tồn tại với họ từ khi có ông HCM ra đời.
Chẳng khác nào hiến pháp của nước CHXHCNVN (là cái đinh đối với cái gọi là hiến pháp) vì ngay câu đầu thừa nhận sự lãnh đạo độc tôn của đảng CSVN- một tổ chức quyền lực nhóm cao hơn cả hiến pháp của một nhà nước- cũng như vậy, đường lối văn hóa văn nghệ công khai thừa nhận dưới quyền của đảng CSVN.bởi vậy bầu trời ở cái nước VN này chỉ có một cái lồng chụp vào mà thôi: từ khi có sự ra đời của đảng CSVN-một thứ lịch sử không viết thật như là nó- nhưng quyền hành độc tôn của nó trên đất này có thật.
Toàn bộ chính quyền hiện nay của nhà nước VN dựa vào cái khung quyền lực này, những kẻ mang danh lãnh đạo trong các cấp đều nhờ quyền hành này để ăn cướp, từ dưới lên.
Ở đây, cần phải nhớ có một lần tôi hỏi anh B. chuyên nghiên cứu lịch sử – xã hội về bản chất cái xã hội VN xưa trước khi có đảng CS là cái gì? anh ấy bảo: giống như các xã hội châu Á khác, đấy là nhà nước toàn trị cộng đồng ăn cướp từ hàng quan lại bé nhất, thấp nhất, giữ lại một ít cho mình còn đâu mang cống cho quan trên để nịnh bợ, giữ ghế.
Anh B. cho rằng đây là một hình thức giải tỏa quyền lực độc quyền tự nhiên. Thảo nào những kẻ có chút quyền ăn cướp công khai đến thế.Một buổi sáng, tôi đi qua chợ cóc họp trong con ngõ đối diện với ngõ nhà tôi, thấy mọi người hớt hải vội vàng cuống cuồng thu dọn dẹp sang hai bên.
Cái ngõ vốn đã hẹp như thế, dọn làm sao gọn được?trong nháy mắt hiện ra một chiếc xe tải cỡ nhỏ, trên thùng xe để trần ba khuôn mặt hằm hằm xuất hiện, đằng trước thùng xe là hai cái loa bé gắn hai bên. Từ loa phát ra tiếng gằm gè a lô.
Một trong ba bộ mặt hằm hằm nhảy phắt xuống, bê cả thúng rau muống đổ ụp vào thùng xe, co giật với một chị quang gánh rong định ném cả rổ dưa lên, chị này ra sức van xin. tôi đứng há hốc mồm xem và nghe: cần gì đọc từ sách?tôi hỏi chuyện mọi người ở chợ sau khi mấy cái mặt hằm hằm biến mất, lấy được một xe c
hahaha .... hahaha....
Trả lờiXóaBây giờ tôi hiểu tại sao các bài viết của trí thức Việt Nam đều không có đầu, luôn luôn nằm ở đoạn giữa, luôn ở đoạn minh họa cho cái khung thể chế có sẵn. Ai cũng phải nhắc đến HCM để chứng minh một cái gì đấy cho mình (lạ thế chứ!). Vũ trụ này chỉ tồn tại với họ từ khi có ông HCM ra đời.