HỒ NGỌC CẨN Là ĐẠI TÁ ANH HÙNG CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA
Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản hành hình:
“Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo Cộng Sản. Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm”.
Đài Tiếng nói Việt Nam với bài thơ Xuân 1968 của Bác Hồ
Nghệ sĩ Kim Liên xúc động kể lại: “Nhận được giấy mời “làm nhiệm vụ đặc biệt” là biểu diễn thu thanh bài thơ Xuân 1968 của Bác Hồ, tôi thấy rõ trách nhiệm không nhỏ của mình và dồn hết tâm trí vào công việc” Mùa đông năm 1967 trời khá lạnh, Trung ương Đảng giao cho Giáo sư đầu ngành tai-mũi-họng Trần Hữu Tước chăm lo giọng nói của Bác Hồ, ông Tổng Biên tập Đài TNVN Trần Lâm chuẩn bị ghi âm bài thơ Xuân Mậu Thân 1968 của Bác:
Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua Thắng lợi tin vui khắp mọi nhà Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ Tiến lên toàn thắng ắt về ta
Ngày 31/12/1967, trời ấm và đẹp trở lại. Theo đúng lịch công tác, vào lúc 7h 30, Bác Hồ và ông Vũ Kỳ (thư ký của Người) có mặt tại Phủ Chủ tịch và bắt tay từng thành viên tổ công tác Đài TNVN đến làm nhiệm vụ. Ông Trần Lâm, Tổng Biên tập và ông Lâm Thanh Nghị cán bộ lãnh đạo Cục Kỹ thuật phát thanh dâng lên Bác lẵng hoa tươi thắm, kính chúc Bác mạnh khoẻ rồi mời Bác ngồi vào bàn ghi âm. Giọng Bác ấm áp, hào hùng, truyền cảm không khác lần Bác đọc Tuyên ngôn độc lập (1945). Bác vừa đọc xong, mọi người có mặt cùng vỗ tay vang rền. Biết là những thính giả đầu tiên đã chấp nhận chất lượng ấn phẩm, song Bác vẫn yêu cầu 2 chuyên gia ghi âm Nguyễn Văn Điểm và Tăng Bá Thư cho nghe lại rồi hỏi: “Có chỗ nào cần sửa chữa không”. Đáp lại câu hỏi của Bác là một tràng vỗ tay nữa nổi lên.
Trở về Đài TNVN, ông Trần Lâm giao nhiệm vụ cho Ban Biên tập Văn nghệ khẩn trương tổ chức thu thanh bài thơ Xuân của Bác bằng nhiều làn điệu và giọng ca đẹp. Thế là về thơ có thêm giọng ngâm của Linh Nhâm, ca Huế Châu Loan, dân ca Khu Năm có Lệ Thi, cải lương Nam Bộ có Trang Nhung, chèo Bắc Bộ có Kim Liên. Thơ Xuân còn được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc… Giáp Tết Mậu Thân, tất cả đã sẵn sàng đợi giờ lên sóng.
Nghệ sĩ Kim Liên của Đoàn chèo Nam Định xúc động kể lại: “Nhận được giấy mời “làm nhiệm vụ đặc biệt” là biểu diễn thu thanh bài thơ Xuân 1968 của Bác Hồ, tôi thấy rõ trách nhiệm không nhỏ của mình và dồn hết tâm trí vào công việc. Tôi nghiên cứu kỹ từng câu chữ trong bài thơ, xác định được hình thức thể hiện phù hợp với khả năng của mình và ý thích của nhiều người nghe là kết hợp ngâm vịnh với các hát bằng các làn điệu chèo và chầu văn quen thuộc. Vinh dự biết bao, trong ngày Mùng Một Tết Mậu Thân và những ngày tiếp theo, các giọng ca và ngâm bài thơ Xuân của Bác được truyền đi trên làn sóng của Đài TNVN và tôi vinh dự nhận được lời khen của Bác: “Giọng Kim Liên khoẻ, trong sáng, diễn đạt tốt ý thơ”.
Cùng chung tình cảm với các nghệ sĩ, tôi còn nhớ, toàn bộ cán bộ công nhân viên Đài TNVN trong đêm giao thừa chuyển sang Xuân Mậu thân ấy, được nghe bài thơ của Bác Hồ, tiếp theo là lời kêu gọi của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Giải phóng miền Nam, rồi mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam tiến hành cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam”… hiểu là giờ phút trọng đại của đất nước đã điểm. Ai cũng phấn chấn và thấy rõ trách nhiệm của mình trên mặt trận tuyên truyền. Thay mặt cho Bộ Biên tập, ông Trần Lâm phát động đợt thi đua trong phạm vi toàn Đài “Lập công trên sóng phát thanh, tiếp sức cho dân và quân cả nước đánh mạnh thắng lớn”./.
Bài của Vũ Kỳ viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự biến Mậu Thân, xuất hiện trên báo Văn nghệ cách đây 11 năm
Lời của người sưu tầm:
Sau khi đọc “Một chút tư liệu về việc viết và công bố Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” trên viet-studies, tôi dò đến bài trên báo Công An Nhân Dân đề cập bài của Lữ Phương viết về Hồ Chí Minh và thấy thật sự thì bài viết này của Lữ Phương đã có sẵn nơi “Đặc trang Lữ Phương” của viet-studies (mục “Từ Nguyễn tầt Thành đến Hồ Chí Minh”), trong đó có nhắc đến một bài của Vũ Kỳ tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Do Lữ Phương không nói thật cụ thể về xuất xứ bài của Vũ Kỳ, tôi đã nhờ bạn bè tìm hộ và biết chắc đó là bài “Bác Hồ với Tết Mậu Thân năm ấy”, đăng trên Văn Nghệ số Tết Mậu Dần 1998, tr. 4.
Vì đây là một tư liệu quan trọng, do Vũ Kỳ là thư ký riêng thân tín và lâu năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố như một chứng từ, tôi mạo muội xin báo Văn nghệ cho phép tôi nhờ viet-studies đăng lại, mục đích chỉ muốn rọi sáng thêm một vài chi tiết đáng chú ý xảy ra trong những năm cuối đời của Hồ Chí Minh mà về mặt nghiên cứu nhiều người đã nhắc đến. Sau phần đăng tải bài viết của Vũ Kỳ, với tư cách là một người sưu tầm, tôi cũng xin mạn phép đưa ra một vài ý kiến thô thiển, nhận xét về bài viết có ý nghĩa lịch sử đó.
Triệu Tử ***
VŨ KỲ Bác Hồ với Tết Mậu Thân năm ấy
Hội nghị Trung ương 14 khoá ba họp vào tháng 6 năm 1967 đã quyết định mở cuộc tiến công và nổi dậy vào dịp Tết Mậu thân năm 1968 để đẩy cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lên một bước mới, giành thắng lợi quyết định.
Suốt 6 tháng rời nỗ lực ráo riết, việc chuẩn bị về cơ bản đã hoàn thành – cần có một cuộc họp Bộ Chính trị để rà soát lại toàn bộ mọi công tác và hạ quyết tâm chiến lược, cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. Lúc này Bác Hồ đang nghỉ ở Bắc Kinh. Ra đi từ ngày 5-9-1967, bây giờ đã vào cuối năm. Sáng ngày 21-12-1967, Văn phòng Trung ương điện sang mời Bác trở về dự hội nghị Bộ Chính trị sẽ khai mạc vào sáng 28-12-1967.
Bấy giờ tối thứ bảy, ngày 23 tháng 12, máy bay đưa bác đến vùng trời Hà Nội. Lượn hai vòng vẫn chưa hạ cánh được vì đèn chỉ huy trên sân bay chệch 15 độ. Đồng chí lái giàu kinh nghiệm quyết tâm hạ cánh không theo đèn. Rất may là an toàn. Các đồng chí Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ ra đón Bác tại sân bay, đưa Bác về nhà và báo cáo công việc với Bác. Buổi làm việc kéo dài đến tận khuya, Bác nói vui: “Sắp bước vào năm đánh lớn, phải giữ sức để đánh được liên tục”. Trước khi đi ngủ Bác gọi dây nói sang Văn phòng Quân uỷ, hỏi sức khoẻ của đồng chí Võ Nguyên Giáp – lúc này nghỉ ở Hung-ga-ri và nhắc gửi thiếp và quà cho vợ chồng chú Văn. Bác nói:
–Dịp Nô-en và Tết dương lịch bên ấy như Tết ta ở bên mình. Tâm lý những người xa quê hương rất mong có một món quà của Tổ quốc. Trên các chiến trường công tác chuẩn bị khẩn trương vẫn được tiến hành; một số lớn các lượng thuốc nổ, vũ khí bí mật đã được chuyển vào các thành phố, đô thị miền Nam. Sáng 25 tháng 12 năm 1967, thứ hai, 7 giờ 15 phút, Bác sang hội trường Ba đình, chủ toạ cuộc gặp mặt chúc mừng năm mới của Đoàn Ngoại giao ở Hà Nội. Bác rất vui, chúc năm mới Đoàn Ngoại giao. Tiếng Bác sang sảng và như trẻ ra.
Ngày 28 tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt ngay bên nhà Bác Hồ, có bản đồ to kê trên bục trong phòng họp và nhiều tướng lĩnh đến báo cáo. Từ sự phân tích và nhận định tình hình, Bộ Chính trị đề ra: “Nhiệm vụ trọng đại và cấp bách của ta là động viên những nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền, đưa cuộc chiến tranh cách mạng của ta lên một bước phát triển cao nhất, bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa đề giành thắng lợi quyết định”.
Chiều tối sau phiên họp Bộ Chính trị kéo dài và căng thẳng, Bác trở về nhà sàn, chân bước chậm rãi, có lẽ có một điều gì đó khiến Bác chưa thật an
KS Nguyễn Văn Thạnh Tôi thấy ở đảng là hình ảnh của Vua.
Thời phong kiến : Nếu ngày nay có một phép lạ là vị anh hùng dân tộc Lê Lợi sống dậy, nói với muôn dân rằng "xưa nước nhà bị quân Minh xâm chiếm, toàn dân tộc phải sống kiếp nô lệ với thảm cảnh "nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống hầm tai vạ", ta có công đánh đổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, quyền lãnh đạo đất nước này muôn đời của ta và con cháu ta. Các ngươi phải bàn giao chính quyền lại cho con cháu ta" thì sẽ thế nào?
Ngày xưa khi nước ta còn có vua, người dân chưa biết đến các quyền cơ bản của con người. Vì vậy họ tin đất nước này là của vua – vì vua là con trời (thiên ) sai xuống để cai trị. Họ chấp nhận cho vua quyền lãnh đạo, quyền sinh sát và Vua bắt mọi người phải phục vụ mình. Chẳng hạn như vua có quyền đem dân chúng và đất đai cho bất kì ai để có được một cái lợi nào đó như lấy được công chúa con vua khác. Ngày nay người dân đã biết đến các quyền cơ bản của con người. Cho nên dù là anh hùng dân tộc, có công lớn đánh đuổi ngoại xâm, nhưng chắc chắn là điều trên không ai ủng hộ và chấp nhận.
Tư tưởng chính trị hiện đại : Ngày nay, ai cũng biết quyền lực nhà nước đến từ sự ủy quyền của người dân, không còn kiểu Vua, cha truyền con nối nữa. Bất cứ ai muốn nắm quyền phải vận động tranh cử, phải có chương trình hành động mang lại lợi ích cho người dân, trên cơ sở đó thuyết phục họ bỏ phiếu bầu mình. Đây là sinh hoạt chính trị thành nếp ở các nước văn minh. Và gần như dân xứ nào hết chế độ vua chúa cũng biết và thực hiện như vậy.
Nghệ thuật biến hóa của đảng : Một điều thực tế là hiện nay nếu một cá nhân hay một tổ chức nào đứng ra cai trị nhân dân đời đời kiếp kiếp, "cha truyền con nối" mà không có sự ủy quyền của người dân đều là phi pháp dưới con mắt người dân cũng như thế giới. Vậy ĐCS muốn cai trị mãi mãi và muốn hợp thức hóa điều trên, họ làm thế nào?
Trước hết vấn đề phải hợp pháp hóa vị trí Vua của họ : <font color="#0
Thiếu-Tướng QL/ VNCH. LÊ-MINH-ĐẢO là Tư-lệnh SĐ18BB, đơn-vị đã anh-dũng trấn giư trận-tuyến Xuân-Lộc vào những ngày cuả tháng 4/1975. Ông đã sát cánh với binh-sỉ cuả Sư-Đoàn cho đến phút chót và bọn giặc Cộng đã giam Ông 17 năm. Đại-Tá ĐỔ-TRỌNG-HUỀ nguyên là giáo-sư trường Đại-Học văn-khoa Sài-Gòn, ở tù CS 12 năm ! Ông mất tại Canada khoảng năm 2000.
MrTvnguyen
Sự khác biệt giữa người lính VNCH và người CS là tính nhân bản, đầy lý tưởng của người lính Cộng Hoà đối chọi với bản chất phi nhân, dã man của người CS. "Người lính miền Nam đi đánh giặc, Ba lô mang theo hồn thơ văn" như lời thơ của NGUYỄN PHÚC SÔNG HƯƠNG, Tiểu Đoàn Trưởng/3/48/18BB dưới quyền chỉ huy của Tướng Lê Minh Đảo. Bài hát hay quá, vô cùng xúc động. Người lính Việt Nam Cộng Hòa mà cụ thể là thiếu tướng Lê Minh Đảo và đại tá Đỗ Trọng Huề_ hai tác giả bài này thật là tài hoa.
anphant
Bài hát thật tuyệt vời, thành thật cám ơn thiếu tướng Lê Minh Đảo và tá Đỗ Trọng Huề. Nếu có thể, xin thiếu tướng cho xin sheet nhạc để hát cho đúng.
"" MIỀN NAM TRONG TRÁI TIM TÔI "" (HCM)
Trả lờiXóaLĂNG NHỮNG NẠN NHÂN CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN VIỆT NAM.
Lăng những nạn nhân của CNCS Việt Nam
Trả lờiXóaHỒ NGỌC CẨN Là ĐẠI TÁ ANH HÙNG CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA
Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản hành hình:
“Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo Cộng Sản. Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm”.
<spa
Giá có thể lụi hết(chúng nó)cho ngày ấy mau tàn :-((
Trả lờiXóaKhông cần phải thế .
Trả lờiXóaChúng ta hãy noi gương những vị Anh Hùng vị quốc vong thân của chúng ta .
Chúng ta đã biết đâu là lời nói thật ... Hic!
TỔ QUỐC - DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM
Trả lờiXóaTỔ QUỐC TRÊN HẾT
Trả lờiXóahttp://vov.vn/Home/Dai-Tieng-noi-Viet-Nam-voi-bai-tho-Xuan-1968-cua-Bac-Ho/20081/76920.vov
Trả lờiXóaĐài Tiếng nói Việt Nam với bài thơ Xuân 1968 của Bác Hồ
Nghệ sĩ Kim Liên xúc động kể lại: “Nhận được giấy mời “làm nhiệm vụ đặc biệt” là biểu diễn thu thanh bài thơ Xuân 1968 của Bác Hồ, tôi thấy rõ trách nhiệm không nhỏ của mình và dồn hết tâm trí vào công việc”
Mùa đông năm 1967 trời khá lạnh, Trung ương Đảng giao cho Giáo sư đầu ngành tai-mũi-họng Trần Hữu Tước chăm lo giọng nói của Bác Hồ, ông Tổng Biên tập Đài TNVN Trần Lâm chuẩn bị ghi âm bài thơ Xuân Mậu Thân 1968 của Bác:
Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
Thắng lợi tin vui khắp mọi nhà
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ
Tiến lên toàn thắng ắt về ta
Ngày 31/12/1967, trời ấm và đẹp trở lại. Theo đúng lịch công tác, vào lúc 7h 30, Bác Hồ và ông Vũ Kỳ (thư ký của Người) có mặt tại Phủ Chủ tịch và bắt tay từng thành viên tổ công tác Đài TNVN đến làm nhiệm vụ. Ông Trần Lâm, Tổng Biên tập và ông Lâm Thanh Nghị cán bộ lãnh đạo Cục Kỹ thuật phát thanh dâng lên Bác lẵng hoa tươi thắm, kính chúc Bác mạnh khoẻ rồi mời Bác ngồi vào bàn ghi âm. Giọng Bác ấm áp, hào hùng, truyền cảm không khác lần Bác đọc Tuyên ngôn độc lập (1945). Bác vừa đọc xong, mọi người có mặt cùng vỗ tay vang rền. Biết là những thính giả đầu tiên đã chấp nhận chất lượng ấn phẩm, song Bác vẫn yêu cầu 2 chuyên gia ghi âm Nguyễn Văn Điểm và Tăng Bá Thư cho nghe lại rồi hỏi: “Có chỗ nào cần sửa chữa không”. Đáp lại câu hỏi của Bác là một tràng vỗ tay nữa nổi lên.
Trở về Đài TNVN, ông Trần Lâm giao nhiệm vụ cho Ban Biên tập Văn nghệ khẩn trương tổ chức thu thanh bài thơ Xuân của Bác bằng nhiều làn điệu và giọng ca đẹp. Thế là về thơ có thêm giọng ngâm của Linh Nhâm, ca Huế Châu Loan, dân ca Khu Năm có Lệ Thi, cải lương Nam Bộ có Trang Nhung, chèo Bắc Bộ có Kim Liên. Thơ Xuân còn được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc… Giáp Tết Mậu Thân, tất cả đã sẵn sàng đợi giờ lên sóng.
Nghệ sĩ Kim Liên của Đoàn chèo Nam Định xúc động kể lại: “Nhận được giấy mời “làm nhiệm vụ đặc biệt” là biểu diễn thu thanh bài thơ Xuân 1968 của Bác Hồ, tôi thấy rõ trách nhiệm không nhỏ của mình và dồn hết tâm trí vào công việc. Tôi nghiên cứu kỹ từng câu chữ trong bài thơ, xác định được hình thức thể hiện phù hợp với khả năng của mình và ý thích của nhiều người nghe là kết hợp ngâm vịnh với các hát bằng các làn điệu chèo và chầu văn quen thuộc. Vinh dự biết bao, trong ngày Mùng Một Tết Mậu Thân và những ngày tiếp theo, các giọng ca và ngâm bài thơ Xuân của Bác được truyền đi trên làn sóng của Đài TNVN và tôi vinh dự nhận được lời khen của Bác: “Giọng Kim Liên khoẻ, trong sáng, diễn đạt tốt ý thơ”.
Cùng chung tình cảm với các nghệ sĩ, tôi còn nhớ, toàn bộ cán bộ công nhân viên Đài TNVN trong đêm giao thừa chuyển sang Xuân Mậu thân ấy, được nghe bài thơ của Bác Hồ, tiếp theo là lời kêu gọi của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Giải phóng miền Nam, rồi mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam tiến hành cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam”… hiểu là giờ phút trọng đại của đất nước đã điểm. Ai cũng phấn chấn và thấy rõ trách nhiệm của mình trên mặt trận tuyên truyền. Thay mặt cho Bộ Biên tập, ông Trần Lâm phát động đợt thi đua trong phạm vi toàn Đài “Lập công trên sóng phát thanh, tiếp sức cho dân và quân cả nước đánh mạnh thắng lớn”./.
http://www.viet-studies.info/kinhte/VuKy_HoChiMinh.htm
Trả lờiXóaBài của Vũ Kỳ viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh
đối với sự biến Mậu Thân,
xuất hiện trên báo Văn nghệ cách đây 11 năm
Lời của người sưu tầm:
Sau khi đọc “Một chút tư liệu về việc viết và công bố Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” trên viet-studies, tôi dò đến bài trên báo Công An Nhân Dân đề cập bài của Lữ Phương viết về Hồ Chí Minh và thấy thật sự thì bài viết này của Lữ Phương đã có sẵn nơi “Đặc trang Lữ Phương” của viet-studies (mục “Từ Nguyễn tầt Thành đến Hồ Chí Minh”), trong đó có nhắc đến một bài của Vũ Kỳ tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Do Lữ Phương không nói thật cụ thể về xuất xứ bài của Vũ Kỳ, tôi đã nhờ bạn bè tìm hộ và biết chắc đó là bài “Bác Hồ với Tết Mậu Thân năm ấy”, đăng trên Văn Nghệ số Tết Mậu Dần 1998, tr. 4.
Vì đây là một tư liệu quan trọng, do Vũ Kỳ là thư ký riêng thân tín và lâu năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố như một chứng từ, tôi mạo muội xin báo Văn nghệ cho phép tôi nhờ viet-studies đăng lại, mục đích chỉ muốn rọi sáng thêm một vài chi tiết đáng chú ý xảy ra trong những năm cuối đời của Hồ Chí Minh mà về mặt nghiên cứu nhiều người đã nhắc đến. Sau phần đăng tải bài viết của Vũ Kỳ, với tư cách là một người sưu tầm, tôi cũng xin mạn phép đưa ra một vài ý kiến thô thiển, nhận xét về bài viết có ý nghĩa lịch sử đó.
Triệu Tử
***
VŨ KỲ
Bác Hồ với Tết Mậu Thân năm ấy
Hội nghị Trung ương 14 khoá ba họp vào tháng 6 năm 1967 đã quyết định mở cuộc tiến công và nổi dậy vào dịp Tết Mậu thân năm 1968 để đẩy cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lên một bước mới, giành thắng lợi quyết định.
Suốt 6 tháng rời nỗ lực ráo riết, việc chuẩn bị về cơ bản đã hoàn thành – cần có một cuộc họp Bộ Chính trị để rà soát lại toàn bộ mọi công tác và hạ quyết tâm chiến lược, cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. Lúc này Bác Hồ đang nghỉ ở Bắc Kinh. Ra đi từ ngày 5-9-1967, bây giờ đã vào cuối năm. Sáng ngày 21-12-1967, Văn phòng Trung ương điện sang mời Bác trở về dự hội nghị Bộ Chính trị sẽ khai mạc vào sáng 28-12-1967.
Bấy giờ tối thứ bảy, ngày 23 tháng 12, máy bay đưa bác đến vùng trời Hà Nội. Lượn hai vòng vẫn chưa hạ cánh được vì đèn chỉ huy trên sân bay chệch 15 độ. Đồng chí lái giàu kinh nghiệm quyết tâm hạ cánh không theo đèn. Rất may là an toàn. Các đồng chí Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ ra đón Bác tại sân bay, đưa Bác về nhà và báo cáo công việc với Bác.
Buổi làm việc kéo dài đến tận khuya, Bác nói vui: “Sắp bước vào năm đánh lớn, phải giữ sức để đánh được liên tục”. Trước khi đi ngủ Bác gọi dây nói sang Văn phòng Quân uỷ, hỏi sức khoẻ của đồng chí Võ Nguyên Giáp – lúc này nghỉ ở Hung-ga-ri và nhắc gửi thiếp và quà cho vợ chồng chú Văn. Bác nói:
–Dịp Nô-en và Tết dương lịch bên ấy như Tết ta ở bên mình. Tâm lý những người xa quê hương rất mong có một món quà của Tổ quốc.
Trên các chiến trường công tác chuẩn bị khẩn trương vẫn được tiến hành; một số lớn các lượng thuốc nổ, vũ khí bí mật đã được chuyển vào các thành phố, đô thị miền Nam.
Sáng 25 tháng 12 năm 1967, thứ hai, 7 giờ 15 phút, Bác sang hội trường Ba đình, chủ toạ cuộc gặp mặt chúc mừng năm mới của Đoàn Ngoại giao ở Hà Nội. Bác rất vui, chúc năm mới Đoàn Ngoại giao. Tiếng Bác sang sảng và như trẻ ra.
Ngày 28 tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt ngay bên nhà Bác Hồ, có bản đồ to kê trên bục trong phòng họp và nhiều tướng lĩnh đến báo cáo.
Từ sự phân tích và nhận định tình hình, Bộ Chính trị đề ra: “Nhiệm vụ trọng đại và cấp bách của ta là động viên những nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền, đưa cuộc chiến tranh cách mạng của ta lên một bước phát triển cao nhất, bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa đề giành thắng lợi quyết định”.
Chiều tối sau phiên họp Bộ Chính trị kéo dài và căng thẳng, Bác trở về nhà sàn, chân bước chậm rãi, có lẽ có một điều gì đó khiến Bác chưa thật an
ĐẢNG LÀ VUA
Trả lờiXóahttp://huynhngocchenh.blogspot.com/2012/07/ang-la-vua.html
----
ĐẢNG LÀ VUA
KS Nguyễn Văn Thạnh
Tôi thấy ở đảng là hình ảnh của Vua.
Thời phong kiến :
Nếu ngày nay có một phép lạ là vị anh hùng dân tộc Lê Lợi sống dậy, nói với muôn dân rằng "xưa nước nhà bị quân Minh xâm chiếm, toàn dân tộc phải sống kiếp nô lệ với thảm cảnh "nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống hầm tai vạ", ta có công đánh đổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, quyền lãnh đạo đất nước này muôn đời của ta và con cháu ta.
Các ngươi phải bàn giao chính quyền lại cho con cháu ta" thì sẽ thế nào?
Ngày xưa khi nước ta còn có vua, người dân chưa biết đến các quyền cơ bản của con người. Vì vậy họ tin đất nước này là của vua – vì vua là con trời (thiên ) sai xuống để cai trị.
Họ chấp nhận cho vua quyền lãnh đạo, quyền sinh sát và Vua bắt mọi người phải phục vụ mình. Chẳng hạn như vua có quyền đem dân chúng và đất đai cho bất kì ai để có được một cái lợi nào đó như lấy được công chúa con vua khác.
Ngày nay người dân đã biết đến các quyền cơ bản của con người. Cho nên dù là anh hùng dân tộc, có công lớn đánh đuổi ngoại xâm, nhưng chắc chắn là điều trên không ai ủng hộ và chấp nhận.
Tư tưởng chính trị hiện đại :
Ngày nay, ai cũng biết quyền lực nhà nước đến từ sự ủy quyền của người dân, không còn kiểu Vua, cha truyền con nối nữa. Bất cứ ai muốn nắm quyền phải vận động tranh cử, phải có chương trình hành động mang lại lợi ích
cho người dân, trên cơ sở đó thuyết phục họ bỏ phiếu bầu mình. Đây là sinh hoạt chính trị thành nếp ở các nước văn minh. Và gần như dân xứ nào hết chế độ vua chúa cũng biết và thực hiện như vậy.
Nghệ thuật biến hóa của đảng :
Một điều thực tế là hiện nay nếu một cá nhân hay một tổ chức nào đứng ra cai trị nhân dân đời đời kiếp kiếp, "cha truyền con nối" mà không có sự ủy quyền của người dân đều là phi pháp dưới con mắt người dân cũng như thế giới. Vậy ĐCS muốn cai trị mãi mãi và muốn hợp thức hóa điều trên, họ làm thế nào?
Trước hết vấn đề phải hợp pháp hóa vị trí Vua của họ :
<font color="#0
Thiếu-Tướng QL/ VNCH. LÊ-MINH-ĐẢO là Tư-lệnh SĐ18BB, đơn-vị đã anh-dũng trấn giư trận-tuyến Xuân-Lộc vào những ngày cuả tháng 4/1975. Ông đã sát cánh với binh-sỉ cuả Sư-Đoàn cho đến phút chót và bọn giặc Cộng đã giam Ông 17 năm. Đại-Tá ĐỔ-TRỌNG-HUỀ nguyên là giáo-sư trường Đại-Học văn-khoa Sài-Gòn, ở tù CS 12 năm ! Ông mất tại Canada khoảng năm 2000.
Trả lờiXóaMrTvnguyen
Sự khác biệt giữa người lính VNCH và người CS là tính nhân bản, đầy lý tưởng của người lính Cộng Hoà đối chọi với bản chất phi nhân, dã man của người CS.
"Người lính miền Nam đi đánh giặc, Ba lô mang theo hồn thơ văn" như lời thơ của NGUYỄN PHÚC SÔNG HƯƠNG, Tiểu Đoàn Trưởng/3/48/18BB dưới quyền chỉ huy của Tướng Lê Minh Đảo.
Bài hát hay quá, vô cùng xúc động. Người lính Việt Nam Cộng Hòa mà cụ thể là thiếu tướng Lê Minh Đảo và đại tá Đỗ Trọng Huề_ hai tác giả bài này thật là tài hoa.
anphant
Bài hát thật tuyệt vời, thành thật cám ơn thiếu tướng Lê Minh Đảo và tá Đỗ Trọng Huề.
Nếu có thể, xin thiếu tướng cho xin sheet nhạc để hát cho đúng.
Email : myfee1998@yahoo.com
lyhuongphamtran
Giam con người ta 17 năm . Hic!
Trả lờiXóaDã man thiệt !.
Ngày xưa đất nước có minh quân
Trả lờiXóaCây cỏ ngàn lau cũng hóa thần
Ngày nay chỉ có lủ hôn quân
Đất nước ngày đêm nhỏ lệ thầm
:-((((
Trả lờiXóa