Nhưng từ khi có chút hiểu biết, tôi vẫn sống như tôi đã từng là tôi . Hu hu ... Dù là rất khó khăn cho tôi . Tôi chấp nhận hết :(
Tôi không sống / không làm được như nhân vật "anh ấy" (nhân vật có thật hoặc nhân vật hư cấu - trong bài viết của nhà văn TL) .
Và trong một cách nhìn toàn cảnh, tôi vẫn thấy / tôi vẫn tự nhắc tôi ơi! đừng tuyệt vọng . Bởi qua thực tiễn xh này, tôi đã biết cuộc đời là như thế , và cũng không riêng gì chỉ với một số người mà còn rất nhiều người khác có số phận / thân phận : "ba chìm, bảy nổi, chín cái lênh đênh, mười cái dập dềnh ..." hu hu ...Tôi rất kính trọng tất cả những người như họ .
- " Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa...
- ... "Bắt phong trần phải phong trần Cho phong lưu mới được phần phong lưu "
Bối cảnh quốc tế chung quanh vụ Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974
Trần Bình Nam 15-12-2011
Một sự kiện nổi bật gần đây là vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Trung Quốc nói của Trung Quốc. Việt Nam im lặng mãi cho đến ngày 25 tháng 11 vừa qua thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới chính thức tuyên bố trước quốc hội Hoàng Sa là của Việt Nam.
Phía Việt Nam, nhất là các sĩ quan Hải quân Việt Nam Cộng Hòa đã mất nhiều bút mực viết về trận đánh bảo vệ Hoàng sa ngày 19/1/1974, như các tài liệu của Trung Tá Trần Đổ Cẩm, Trung tá Vũ Hữu San, một bài viết của Đại Tá Hà Văn Ngạc, người chỉ huy trận bảo vệ Hoàng Sa, và nhiều tài liệu khác. Trong tất cả các tài liệu đó tài liệu đầy đủ nhất là cuốn “Hải Chiến Hoàng Sa” do Ủy ban Nghiên cứu Trận Hải chiến Hoàng Sa soạn thảo và phát hành tháng 4 năm 2010.
Mới đây một tài liệu bằng tiếng Hoa nói về trận chiến Hoàng Sa đăng trên mạng canglang.com ngày 7/11/2011 do Quốc Trung dịch đăng tải trên blog Basam News ngày 13/12/2011 và mạng chuyenhoavietnam.com chuyển tiếp. Mạng canglang.com không chính thức thuộc chính phủ Trung Quốc, nhưng các tài liệu nếu được đăng tải đều có sự chấp thuận mặc nhiên của chính quyền Trung Quốc.Trong bài viết sau tôi gọi tài liệu này là Tài liệu Trung Quốc, hay gọi là tài liệu và ghi tắt TLTQ hay TL nếu không thể hiểu nhầm. TLTQ gọi Hoàng Sa là Tây Sa, Trường Sa là Nam Sa, Việt Nam Cộng Hòa là Nam Việt.
Nhiều chi tiết trong TL đã được các tài liệu về phía quốc gia công bố.
Trước hết bản đồ dàn trận Hoàng Sa của TL rất giống tài liệu của Hải Quân Trung Tá Trần Đỗ Cẩm phổ biến tháng 3/2006 (Xem hai bản đồ sau):
Thứ hai trong Chương II nói về “Bối cảnh quốc tế” TLTQ viết: “Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam và khu vực Đài Loan. Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải được bắt đầu bằng việc Nixon đến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ Trung-Mỹ.
Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng, Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, trung Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc. Chính trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ.
Ts. Đặng Huy Văn (Danlambao) - Tôi quen má Năm trong một dịp đi công tác Miền Nam. Má có một cái quán nước nhỏ ở gần Cầu Ngang thuộc Lái Thiêu tỉnh Bình Dương, gần chỗ tôi dạy học. Dù đã ngoài 80 nhưng nhìn má ở ngoài đời ai cũng tưởng má là một mệnh phụ giàu có mới ngoài 70 vì trông má sang trọng và vẫn còn đẹp lắm. Thật bất ngờ khi nghe được câu chuyện cuộc đời ba chìm bảy nổi của má. Sau 30 tháng Tư 1975, từ một cô giáo dạy văn trung học, má phải bỏ nghề rồi bán dần tài sản trong nhà để đi thăm nuôi chồng trong các trại tù "cải tạo" hơn 10 năm trời.
Giờ đây, má chỉ còn biết trông chờ vào cái quán nước nhỏ này sống những năm cuối đời để chăm sóc mộ chồng và mộ con trai. Má nói, "Là do hồng nhan bạc phận!" nhưng tôi nghĩ, có lẽ còn do cả những biến động lịch sử của đất nước và dân tộc nữa.
Nhân sắp tới dịp kỉ niệm 58 năm ngày kí Hiệp Định Genève 20/7/1954, tôi xin trân trọng sẻ chia cùng quí vị bài viết này để kính tặng má Năm và những Bà Mẹ Miền Nam khác có số phận thương tâm như cuộc đời của má.
Hỡi ôi , Bà Mẹ Miền Nam! (Viết tặng Má Năm)
Má nhớ lại, năm mươi tám năm về trước Bến Sông Đốc lưu luyến tiễn chân chồng Đi tập kết trên con tàu định mệnh (1) Cầm tay con nước mắt chảy vào trong! "Nguyện chung thủy đời đời!" khi nói lời ly biệt Má trở lại chốn xưa phụng dưỡng bố mẹ chồng Trời thấu chăng nỗi lòng "người cô phụ" Nay một mình lo toan được hay không? Ôi có những người trai theo má đi từng bước! "Chào cô giáo tới trường, xinh quá gái một con!" Rồi nhiều năm cách xa không thư từ tin tức Ai thấu được niềm đau làm lòng má héo hon! Bỗng một ngày được tin, chồng má vừa lấy vợ: "Cưới con một cán bộ cao cấp cùng du học bên Nga" <font colo
Người ta nói nhiều đến sự cải cách của Burma như một sự thay đổi lớn lao không chỉ ảnh hưởng đến quốc gia này mà còn đến cả thực trạng dân chủ và nhân quyền của khu vực Đông Nam Á. Burma – còn được người Việt biết đến với tên gọi khác là Myanmar (Miến Điện), với hình ảnh bà Aung San Suu Kyi - không những chỉ là biểu tượng đấu tranh riêng của Miến Điện mà còn là biểu tượng của cả thế giới cho tinh thần đấu tranh cho dân chủ và những giá trị của con người.
Rất nhiều người ở nhiều quốc gia khác nhau nói về sự thay đổi của Burma với nhiều thái độ và cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, nhưng với hình ảnh của người phụ nữ được mệnh danh là đóa hoa lan thép Suu Kyi dường như chỉ có một mẫu số chung là ngưỡng mộ và thán phục. Người ta biết đến Aung San Suu Kyi qua những bài viết, những câu trả lời ngắn gọn, đầy sức thuyết phục và đầy tính vị tha hướng tới một xã hội cải cách dân chủ. Nhưng hơn hết, chính quãng đời 18 năm bị quản chế tại tư gia, sự chịu đựng, thái độ bình thản vượt qua mọi áp lực và tinh thần bất khuất lẫn tấm lòng bác ái của bà trong suốt thời gian dài đã là tấm gương phản chiếu hình ảnh của cả dân tộc Miến Điện, làm cho cả thế giới biết đến bà lẫn nước Miến Điện với nhiều sự cảm phục.
Những bài phát biểu sau khi giành được ghế tại Hạ viện Myanmar trong những lần xuất hiện trước báo giới và công du nước ngoài của bà đã khiến cả thế giới có một cái nhìn tốt đẹp về hình ảnh yêu tự do, đầy lòng bao dung của người dân Miến Điện. Và quả thật, sự thay đổi thần kỳ của Burma không chỉ nằm ở vai trò của bà Suu Kyi, mà còn thể hiện rất rõ ràng và sắc nét ở một cái phông văn hóa vững chắc của nhân dân Miến Điện làm nền tảng cho sự thay đổi đầy lạc quan này.
Các nhà sư ủng hộ mẹ Suu (tên gọi thân mật mà người dân dành cho bà Aung San Suu Kyi) là những người có kiến thức xã hội và niềm tin vào tôn giáo thật vững vàng. Giới trí thức, giới trẻ và những người khao khát tự do dân chủ tại Miến Điện cũng luôn tìm mọi cách để có tiếng nói chung và có thể xích lại gần nhau hơn trên con đường vươn tới ước mơ của dân tộc mình. Và không thể không nhắc đến sự phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng của các tổ chức người Miến Điện sống xa quê hương với đất nước họ.
Bên cạnh đó, không thể phủ nhận vai trò cấp tiến của tướng Thein Sein – người góp phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy cải cách và tiến trình dân chủ đang diễn ra tại Miến Điện. Nhưng có lẽ sẽ không có Thein Sein với những hành động cải cách nếu không có bà Aung San Suu Kyi với những đòi hỏi, tranh đấu trường kỳ và thái độ dứt khoát về mục tiêu đấu tranh nhưng ôn hoà đối với những kẻ quản thúc bà.
Còn chúng ta thì sao?
Nhìn vào Burma và hình ảnh của Aung San Suu Kyi, ngoài ước mơ và khát vọng, ta có gì cho riêng mình? Chính sự kiên trì, khéo léo, nhẫn nại cùng lòng vị tha của người Miến và bà Suu Kyi là một bài học lớn về nhân cách của lãnh tụ. Người ta nhắc nhiều đến hình ảnh người đàn bà thép trước nòng súng của quân đội như một biểu trưng về lòng dũng cảm và cách chế ngự - vượt qua nỗi sợ hãi của bà Suu Kyi đã tiếp thêm sức mạnh cho mối quan hệ giữa quần chúng và lãnh tụ, mà trong đó bà là người dám đi đầu. “The only real prison is fear, and the only real freedom is freedom from fear” - Nhà tù duy nhất là sự sợ hãi, và tự do thật sự là tự do từ nỗi sợ hãi. ” Aung San Suu Kyi đã nói và đã sống như thế. Bà đã trở thành biểu biểu tượng của lòng can đảm trong một đất nước bị thống trị bởi sự sợ hãi. Người dân Miến Điện đã theo dấu chân của bà để bước ra khỏi bóng đêm sợ hãi. Đó là đối với quần chúng.
Đối với tập đoàn quân đội cầm quyền, thái độ của Aung San Suu Kyi rất cương quyết đối với mục
Lâu rồi mình mới ngồi bình yên, không vội vàng nói chuyện với một người bạn cũ. Thấy anh lúc nào cũng mang vẻ mặt buồn tênh. Hỏi sao? Cười chả nói gì sất. Lại gạn: chuyện vợ con thế nào? Vẫn thế. Cái giọng cũng nhẹ tênh. Không cải thiện được chút nào ư? Cải cái gì? Bản tính khó đổi, núi sông khó dời. Già rồi, an phận, bằng lòng, mặc kệ…Cuộc sống cứ thế trôi qua. Chỉ đôi lúc bâng khuâng nhìn bạn bè, nhìn đời, nhìn lại mình, thấy tui tủi. Chả làm nên công cán gì. Không phải mơ ước làm một cuộc lấp sông, dời bể, mà chỉ cần được làm một việc mình yêu thích sao mà khó thế? Được sống đúng mình sao mà khó vậy? Ngoảnh đi nhìn lại thấy trên đầu tóc sang mùa. Con cái nhìn bố như nhìn người xa lạ đáng thương, vậy thôi. Công việc ư? Học một nghề nhưng làm nghề khác. Vẫn phải bám vào chỗ đó vì miếng cơm manh áo không chỉ cho mình mà cho vợ con, những kẻ ràng buộc với ta vì hợp đồng mang tính đạo đức nhiều hơn là tình yêu. Vậy mà tiêu tốn hết cả đời người? Đấy, chuyện cá nhân đã vậy, chứ nhìn ra xã hội nản lòng nữa…Ép mình sống như ép dầu. Xả hết chút lực tàn mà không biết để làm gì? Không phương hướng, niềm tin, an ủi…Giả vờ mà sống. Cười nhạt mà đáp lễ, mà đãi đằng. Căm ghét đến tận xương tuỷ và vẫn nói là không có gì, vẫn coi là bạn bè, mời mọc nhau ly rượu, vại bia. Nhìn lên cao nữa thấy lộn mửa mà cứ gọi là đồng chí, cứ xếp nhau đảng viên nhiều cái tốt, cứ hứa hẹn, nói đúng những gì họ cần mình nói cửa miệng. Lá phiếu đại hội đảng bộ trông mong vào mấy cữ thịt chó, thịt thú rừng đãi đằng, vận động nhóm nọ, băng kia. Cần bằng cấp để đề bạt hả? Khó gì, cứ đăng ký học rồi trả tiền thuê người học hộ, còn mình đi đánh quả kiếm tiền. Lúc tổ chức hỏi để cân nhắc là rút trong hồ sơ ra đầy đủ bằng nọ, chứng chỉ kia. Lên chức là để học cách nói dối bài bản hơn, nhiều hơn và biết cách sống lá mặt lá trái hơn. Mẹ tụi nó, biết là nó nghĩ đểu nhưng hễ gặp mình là nó khen, khen đến mức mình muốn chui xuống lỗ nẻ cho đỡ ngượng vì mình đâu được như thế? Nhưng nếu không nghe nó nói vậy thì thấy nhơ nhớ, thấy tức tức…Lâu dần quen nghe nói dối. Rồi tin là mình giỏi
http://www.buudoan.com/2012/06/he-nhan-nhuong.html
Trả lờiXóaMượn lời nhà báo Trần Đăng Tuấn để nói lên 1 câu cảm thán :" Hoạ phúc có mầm đâu một lúc ? "
Trả lờiXóaHic! Hic!
Chuyện buồn của quê hương, thấy ngày càng thê lương!
Trả lờiXóa:-((
Nhưng từ khi có chút hiểu biết, tôi vẫn sống như tôi đã từng là tôi . Hu hu ... Dù là rất khó khăn cho tôi . Tôi chấp nhận hết :(
Trả lờiXóaTôi không sống / không làm được như nhân vật "anh ấy" (nhân vật có thật hoặc nhân vật hư cấu - trong bài viết của nhà văn TL) .
Và trong một cách nhìn toàn cảnh, tôi vẫn thấy / tôi vẫn tự nhắc tôi ơi! đừng tuyệt vọng . Bởi qua thực tiễn xh này, tôi đã biết cuộc đời là như thế , và cũng không riêng gì chỉ với một số người mà còn rất nhiều người khác có số phận / thân phận : "ba chìm, bảy nổi, chín cái lênh đênh, mười cái dập dềnh ..." hu hu ...Tôi rất kính trọng tất cả những người như họ .
- " Đã mang lấy nghiệp vào thân
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa...
- ... "Bắt phong trần phải phong trần
Cho phong lưu mới được phần phong lưu "
Bối cảnh quốc tế chung quanh vụ Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974
Trả lờiXóaTrần Bình Nam
15-12-2011
Một sự kiện nổi bật gần đây là vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Trung Quốc nói của Trung Quốc. Việt Nam im lặng mãi cho đến ngày 25 tháng 11 vừa qua thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới chính thức tuyên bố trước quốc hội Hoàng Sa là của Việt Nam.
Phía Việt Nam, nhất là các sĩ quan Hải quân Việt Nam Cộng Hòa đã mất nhiều bút mực viết về trận đánh bảo vệ Hoàng sa ngày 19/1/1974, như các tài liệu của Trung Tá Trần Đổ Cẩm, Trung tá Vũ Hữu San, một bài viết của Đại Tá Hà Văn Ngạc, người chỉ huy trận bảo vệ Hoàng Sa, và nhiều tài liệu khác. Trong tất cả các tài liệu đó tài liệu đầy đủ nhất là cuốn “Hải Chiến Hoàng Sa” do Ủy ban Nghiên cứu Trận Hải chiến Hoàng Sa soạn thảo và phát hành tháng 4 năm 2010.
Mới đây một tài liệu bằng tiếng Hoa nói về trận chiến Hoàng Sa đăng trên mạng canglang.com ngày 7/11/2011 do Quốc Trung dịch đăng tải trên blog Basam News ngày 13/12/2011 và mạng chuyenhoavietnam.com chuyển tiếp.
Mạng canglang.com không chính thức thuộc chính phủ Trung Quốc, nhưng các tài liệu nếu được đăng tải đều có sự chấp thuận mặc nhiên của chính quyền Trung Quốc.Trong bài viết sau tôi gọi tài liệu này là Tài liệu Trung Quốc, hay gọi là tài liệu và ghi tắt TLTQ hay TL nếu không thể hiểu nhầm. TLTQ gọi Hoàng Sa là Tây Sa, Trường Sa là Nam Sa, Việt Nam Cộng Hòa là Nam Việt.
Nhiều chi tiết trong TL đã được các tài liệu về phía quốc gia công bố.
Trước hết bản đồ dàn trận Hoàng Sa của TL rất giống tài liệu của Hải Quân Trung Tá Trần Đỗ Cẩm phổ biến tháng 3/2006 (Xem hai bản đồ sau):
Thứ hai trong Chương II nói về “Bối cảnh quốc tế” TLTQ viết:
“Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam và khu vực Đài Loan. Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải được bắt đầu bằng việc Nixon đến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ Trung-Mỹ.
Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng, Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc.
Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, trung Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc.
Chính trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ.
Nhớ lại những ngày ấy - ngày mất Hoàng Sa - hầu như người dân cả nước VNCH của tôi đều đau buồn u uất & nghẹn ngào ...hic! hic! ...
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaTs. Đặng Huy Văn (Danlambao)
- Tôi quen má Năm trong một dịp đi công tác Miền Nam. Má có một cái quán nước nhỏ ở gần Cầu Ngang thuộc Lái Thiêu tỉnh Bình Dương, gần chỗ tôi dạy học.
Dù đã ngoài 80 nhưng nhìn má ở ngoài đời ai cũng tưởng má là một mệnh phụ giàu có mới ngoài 70 vì trông má sang trọng và vẫn còn đẹp lắm. Thật bất ngờ khi nghe được câu chuyện cuộc đời ba chìm bảy nổi của má. Sau 30 tháng Tư 1975, từ một cô giáo dạy văn trung học, má phải bỏ nghề rồi bán dần tài sản trong nhà để đi thăm nuôi chồng trong các trại tù "cải tạo" hơn 10 năm trời.
Giờ đây, má chỉ còn biết trông chờ vào cái quán nước nhỏ này sống những năm cuối đời để chăm sóc mộ chồng và mộ con trai. Má nói, "Là do hồng nhan bạc phận!" nhưng tôi nghĩ, có lẽ còn do cả những biến động lịch sử của đất nước và dân tộc nữa.
Nhân sắp tới dịp kỉ niệm 58 năm ngày kí Hiệp Định Genève 20/7/1954, tôi xin trân trọng sẻ chia cùng quí vị bài viết này để kính tặng má Năm và những Bà Mẹ Miền Nam khác có số phận thương tâm như cuộc đời của má.
Hỡi ôi , Bà Mẹ Miền Nam!
(Viết tặng Má Năm)
Má nhớ lại, năm mươi tám năm về trước
Bến Sông Đốc lưu luyến tiễn chân chồng
Đi tập kết trên con tàu định mệnh (1)
Cầm tay con nước mắt chảy vào trong!
"Nguyện chung thủy đời đời!" khi nói lời ly biệt
Má trở lại chốn xưa phụng dưỡng bố mẹ chồng
Trời thấu chăng nỗi lòng "người cô phụ"
Nay một mình lo toan được hay không?
Ôi có những người trai theo má đi từng bước!
"Chào cô giáo tới trường, xinh quá gái một con!"
Rồi nhiều năm cách xa không thư từ tin tức
Ai thấu được niềm đau làm lòng má héo hon!
Bỗng một ngày được tin, chồng má vừa lấy vợ:
"Cưới con một cán bộ cao cấp cùng du học bên Nga"
<font colo
Từ Burma nghĩ về niềm tin và lãnh tụ
Trả lờiXóaNgười ta nói nhiều đến sự cải cách của Burma như một sự thay đổi lớn lao không chỉ ảnh hưởng đến quốc gia này mà còn đến cả thực trạng dân chủ và nhân quyền của khu vực Đông Nam Á.
Burma – còn được người Việt biết đến với tên gọi khác là Myanmar (Miến Điện), với hình ảnh bà Aung San Suu Kyi - không những chỉ là biểu tượng đấu tranh riêng của Miến Điện mà còn là biểu tượng của cả thế giới cho tinh thần đấu tranh cho dân chủ và những giá trị của con người.
Rất nhiều người ở nhiều quốc gia khác nhau nói về sự thay đổi của Burma với nhiều thái độ và cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, nhưng với hình ảnh của người phụ nữ được mệnh danh là đóa hoa lan thép Suu Kyi dường như chỉ có một mẫu số chung là ngưỡng mộ và thán phục.
Người ta biết đến Aung San Suu Kyi qua những bài viết, những câu trả lời ngắn gọn, đầy sức thuyết phục và đầy tính vị tha hướng tới một xã hội cải cách dân chủ. Nhưng hơn hết, chính quãng đời 18 năm bị quản chế tại tư gia, sự chịu đựng, thái độ bình thản vượt qua mọi áp lực và tinh thần bất khuất lẫn tấm lòng bác ái của bà trong suốt thời gian dài đã là tấm gương phản chiếu hình ảnh của cả dân tộc Miến Điện, làm cho cả thế giới biết đến bà lẫn nước Miến Điện với nhiều sự cảm phục.
Những bài phát biểu sau khi giành được ghế tại Hạ viện Myanmar trong những lần xuất hiện trước báo giới và công du nước ngoài của bà đã khiến cả thế giới có một cái nhìn tốt đẹp về hình ảnh yêu tự do, đầy lòng bao dung của người dân Miến Điện.
Và quả thật, sự thay đổi thần kỳ của Burma không chỉ nằm ở vai trò của bà Suu Kyi, mà còn thể hiện rất rõ ràng và sắc nét ở một cái phông văn hóa vững chắc của nhân dân Miến Điện làm nền tảng cho sự thay đổi đầy lạc quan này.
Các nhà sư ủng hộ mẹ Suu (tên gọi thân mật mà người dân dành cho bà Aung San Suu Kyi) là những người có kiến thức xã hội và niềm tin vào tôn giáo thật vững vàng.
Giới trí thức, giới trẻ và những người khao khát tự do dân chủ tại Miến Điện cũng luôn tìm mọi cách để có tiếng nói chung và có thể xích lại gần nhau hơn trên con đường vươn tới ước mơ của dân tộc mình. Và không thể không nhắc đến sự phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng của các tổ chức người Miến Điện sống xa quê hương với đất nước họ.
Bên cạnh đó, không thể phủ nhận vai trò cấp tiến của tướng Thein Sein – người góp phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy cải cách và tiến trình dân chủ đang diễn ra tại Miến Điện. Nhưng có lẽ sẽ không có Thein Sein với những hành động cải cách nếu không có bà Aung San Suu Kyi với những đòi hỏi, tranh đấu trường kỳ và thái độ dứt khoát về mục tiêu đấu tranh nhưng ôn hoà đối với những kẻ quản thúc bà.
Còn chúng ta thì sao?
Nhìn vào Burma và hình ảnh của Aung San Suu Kyi, ngoài ước mơ và khát vọng, ta có gì cho riêng mình?
Chính sự kiên trì, khéo léo, nhẫn nại cùng lòng vị tha của người Miến và bà Suu Kyi là một bài học lớn về nhân cách của lãnh tụ.
Người ta nhắc nhiều đến hình ảnh người đàn bà thép trước nòng súng của quân đội như một biểu trưng về lòng dũng cảm và cách chế ngự - vượt qua nỗi sợ hãi của bà Suu Kyi đã tiếp thêm sức mạnh cho mối quan hệ giữa quần chúng và lãnh tụ, mà trong đó bà là người dám đi đầu.
“The only real prison is fear, and the only real freedom is freedom from fear” - Nhà tù duy nhất là sự sợ hãi, và tự do thật sự là tự do từ nỗi sợ hãi. ” Aung San Suu Kyi đã nói và đã sống như thế.
Bà đã trở thành biểu biểu tượng của lòng can đảm trong một đất nước bị thống trị bởi sự sợ hãi. Người dân Miến Điện đã theo dấu chân của bà để bước ra khỏi bóng đêm sợ hãi.
Đó là đối với quần chúng.
Đối với tập đoàn quân đội cầm quyền, thái độ của Aung San Suu Kyi rất cương quyết đối với mục
Trả lờiXóaTHẾ HỆ NHÂN NHƯỢNG
Lâu rồi mình mới ngồi bình yên, không vội vàng nói chuyện với một người bạn cũ. Thấy anh lúc nào cũng mang vẻ mặt buồn tênh. Hỏi sao? Cười chả nói gì sất. Lại gạn: chuyện vợ con thế nào? Vẫn thế. Cái giọng cũng nhẹ tênh. Không cải thiện được chút nào ư? Cải cái gì? Bản tính khó đổi, núi sông khó dời. Già rồi, an phận, bằng lòng, mặc kệ…Cuộc sống cứ thế trôi qua. Chỉ đôi lúc bâng khuâng nhìn bạn bè, nhìn đời, nhìn lại mình, thấy tui tủi. Chả làm nên công cán gì. Không phải mơ ước làm một cuộc lấp sông, dời bể, mà chỉ cần được làm một việc mình yêu thích sao mà khó thế? Được sống đúng mình sao mà khó vậy? Ngoảnh đi nhìn lại thấy trên đầu tóc sang mùa. Con cái nhìn bố như nhìn người xa lạ đáng thương, vậy thôi. Công việc ư? Học một nghề nhưng làm nghề khác. Vẫn phải bám vào chỗ đó vì miếng cơm manh áo không chỉ cho mình mà cho vợ con, những kẻ ràng buộc với ta vì hợp đồng mang tính đạo đức nhiều hơn là tình yêu. Vậy mà tiêu tốn hết cả đời người? Đấy, chuyện cá nhân đã vậy, chứ nhìn ra xã hội nản lòng nữa…Ép mình sống như ép dầu. Xả hết chút lực tàn mà không biết để làm gì? Không phương hướng, niềm tin, an ủi…Giả vờ mà sống. Cười nhạt mà đáp lễ, mà đãi đằng. Căm ghét đến tận xương tuỷ và vẫn nói là không có gì, vẫn coi là bạn bè, mời mọc nhau ly rượu, vại bia. Nhìn lên cao nữa thấy lộn mửa mà cứ gọi là đồng chí, cứ xếp nhau đảng viên nhiều cái tốt, cứ hứa hẹn, nói đúng những gì họ cần mình nói cửa miệng. Lá phiếu đại hội đảng bộ trông mong vào mấy cữ thịt chó, thịt thú rừng đãi đằng, vận động nhóm nọ, băng kia. Cần bằng cấp để đề bạt hả? Khó gì, cứ đăng ký học rồi trả tiền thuê người học hộ, còn mình đi đánh quả kiếm tiền. Lúc tổ chức hỏi để cân nhắc là rút trong hồ sơ ra đầy đủ bằng nọ, chứng chỉ kia. Lên chức là để học cách nói dối bài bản hơn, nhiều hơn và biết cách sống lá mặt lá trái hơn. Mẹ tụi nó, biết là nó nghĩ đểu nhưng hễ gặp mình là nó khen, khen đến mức mình muốn chui xuống lỗ nẻ cho đỡ ngượng vì mình đâu được như thế? Nhưng nếu không nghe nó nói vậy thì thấy nhơ nhớ, thấy tức tức…Lâu dần quen nghe nói dối. Rồi tin là mình giỏi