Trần Mạnh Hảo (danlambao) Quân nổi dậy Lybia vừa moi lên từ cống rãnhBạo chúa Gaddafi gương mặt thất thầnCon sư tử châu Phi từng dũng mãnhBỗng biến thành chuột nhắt trước nhân dânĐại tá công an – nhà báo Nguyễn Như PhongVừa ca ngợi Gaddafi đồng chí tốtBiến chế độ Lybia thành xã hội thiên đườngBằng cách đẩy nhân dân vào địa ngụcGaddafi dựng bầu trời Lybia thành lều du mụcMột hạt cát Lybia cũng bị giam cầmLãnh tụ trói dân bằng: hộ khẩu, loa phường, công an khu vựcDân chủ là làm dân điếc, dân câmTự do dối lừa, tự do đàn ápTự do tôn vinh lãnh tụ thánh thầnTự do dốt và tự do đói khátTự do mất nhân quyền, tự do đểu cho dân<br style="font
Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. Nhớ từ thuở đăng khoa[1] ngày trước, Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau; Kính yêu từ trước đến sau, Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời? Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo; Có khi tầng gác cheo leo, Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang; Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp, Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân, Có khi bàn soạn câu văn, Biết bao đông bích, điển phần[2] trước sau,
Buổi dương cửu[3] cùng nhau hoạn nạn, Phận đấu thăng[4] chẳng dám tham trời; Bác già, tôi cũng già rồi, Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là! Muốn đi lại tuổi già thêm nhác, Trước ba năm gặp bác một lần; Cầm tay hỏi hết xa gần, Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can, Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác, Tôi lại đau trước bác mấy ngày; Làm sao bác vội về ngay, Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời. Ai chẳng biết chán đời là phải, Vội vàng sao đã mải lên tiên; Rượu ngon không có bạn hiền, Không mua không phải không tiền không mua. Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai, ai biết mà đưa; Giường kia treo những hững hờ[5], Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn[6]. Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở, Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương; Tuổi già hạt lệ như sương, Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan!
Chú thích cuối trang
1. ▲ Đi thi đỗ 2. ▲ Đọc sách, tra cứu 3. ▲ Ý nói thời gian nan 4. ▲ Cái đấu, cái thăng, đơn vị đo lường ngày xưa. Câu này ý nói: trước cảnh đời đổi thay phải từ quan về, nhà thơ không dám tham công danh bổng lộc nữa 5. ▲ Trần Phồn đời Hậu Hán, dành riêng cho bạn thân một cái giường khi bạn đến thì mời ngồi, lúc bạn về thì treo lên 6. ▲ Câu này nhắc lại tích Bá Nha và Chung Tử Kì, hai bạn tri âm. Khi Chung Tử Kì mất thì Bá Nha đập nát cây đàn không gảy nữa
Thi thể của nhà cựu lãnh đạo Libya sau đó được đem đi diễu hành khắp Misrata trên một chiếc xe. Misrata là thành phố từng hứng chịu cuộc vây hãm của quân chính phủ trong suốt 8 tháng nội chiến, cuộc chiến lật đổ Gaddafi. Trên đường, đám đông hò reo: "Cuộc cảm tử đẫm máu sẽ không vô ích"
Ngày 26/06/2011, Tòa án Hình sự Quốc tế ban hành lệnh truy nã đại tá Mouammar Kadhafi, Saïf Al-Islam và lãnh đạo cơ quan tình báo Libya là Abdullah al Sanousi với lý do ba nhân vật này phải chịu trách nhiệm về các vụ « sát hại, tra tấn », và là tác giả của hàng loạt các « tội ác chống nhân loại » nhắm vào thường dân Libya từ đầu cuộc nổi dậy.
Khói bốc lên trong Tripolis từ khu căn cứ cuối của Gaddafi ,
.
-----
Nhớ từ thuở vinh quang ngày trước U ba mươi sớm bước lên ngai Khắp nơi tỏ mặt anh tài
Bất ngờ châu Phi : "Lên ngai, xuống ...cống"
Trả lờiXóahttp://luongtamconggiao.wordpress.com/2011/10/22/di%E1%BA%BFu-van-trong-l%E1%BB%85-tang-d%E1%BB%93ng-chi-gaddafi-do-tbt-nguy%E1%BB%85n-nh%C6%B0-phong-d%E1%BB%8Dc-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-l%E1%BB%85-truy-di%E1%BB%87u/
Trả lờiXóavăn phong này thấy quen quá ... ???
Một năm mà thế giới có đầy biến động ...
Trả lờiXóaTrần Mạnh Hảo (danlambao) Quân nổi dậy Lybia vừa moi lên từ cống rãnhBạo chúa Gaddafi gương mặt thất thầnCon sư tử châu Phi từng dũng mãnhBỗng biến thành chuột nhắt trước nhân dânĐại tá công an – nhà báo Nguyễn Như PhongVừa ca ngợi Gaddafi đồng chí tốtBiến chế độ Lybia thành xã hội thiên đườngBằng cách đẩy nhân dân vào địa ngụcGaddafi dựng bầu trời Lybia thành lều du mụcMột hạt cát Lybia cũng bị giam cầmLãnh tụ trói dân bằng: hộ khẩu, loa phường, công an khu vựcDân chủ là làm dân điếc, dân câmTự do dối lừa, tự do đàn ápTự do tôn vinh lãnh tụ thánh thầnTự do dốt và tự do đói khátTự do mất nhân quyền, tự do đểu cho dân<br style="font
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaBác Dương thôi đã thôi rồi,
Trả lờiXóaNước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa[1] ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi tầng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang;
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân,
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần[2] trước sau,
Buổi dương cửu[3] cùng nhau hoạn nạn,
Phận đấu thăng[4] chẳng dám tham trời;
Bác già, tôi cũng già rồi,
Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là!
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,
Trước ba năm gặp bác một lần;
Cầm tay hỏi hết xa gần,
Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can,
Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác,
Tôi lại đau trước bác mấy ngày;
Làm sao bác vội về ngay,
Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời.
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Vội vàng sao đã mải lên tiên;
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa;
Giường kia treo những hững hờ[5],
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn[6].
Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan!
Chú thích cuối trang
1. ▲ Đi thi đỗ
2. ▲ Đọc sách, tra cứu
3. ▲ Ý nói thời gian nan
4. ▲ Cái đấu, cái thăng, đơn vị đo lường ngày xưa. Câu này ý nói: trước cảnh đời đổi thay phải từ quan về, nhà thơ không dám tham công danh bổng lộc nữa
5. ▲ Trần Phồn đời Hậu Hán, dành riêng cho bạn thân một cái giường khi bạn đến thì mời ngồi, lúc bạn về thì treo lên
6. ▲ Câu này nhắc lại tích Bá Nha và Chung Tử Kì, hai bạn tri âm. Khi Chung Tử Kì mất thì Bá Nha đập nát cây đàn không gảy nữa
Thi thể của nhà cựu lãnh đạo Libya sau đó được đem đi diễu hành khắp Misrata trên một chiếc xe. Misrata là thành phố từng hứng chịu cuộc vây hãm của quân chính phủ trong suốt 8 tháng nội chiến, cuộc chiến lật đổ Gaddafi. Trên đường, đám đông hò reo: "Cuộc cảm tử đẫm máu sẽ không vô ích"
Ngày 26/06/2011, Tòa án Hình sự Quốc tế ban hành lệnh truy nã đại tá Mouammar Kadhafi, Saïf Al-Islam và lãnh đạo cơ quan tình báo Libya là Abdullah al Sanousi với lý do ba nhân vật này phải chịu trách nhiệm về các vụ « sát hại, tra tấn », và là tác giả của hàng loạt các « tội ác chống nhân loại » nhắm vào thường dân Libya từ đầu cuộc nổi dậy.
Khói bốc lên trong Tripolis từ khu căn cứ cuối của Gaddafi ,
.
-----
Nhớ từ thuở vinh quang ngày trước
U ba mươi sớm bước lên ngai
Khắp nơi tỏ mặt anh tài