Hoàng Hữu Phước - [6 lý do Việt Nam không cần] Đa Đảng
Hoàng Hữu Phước, MIB Theo Emotino
Câu nói hay nhất đầu năm 2011 cũng là câu đầy dõng dạc, dứt khoát, và khí thế – rất hiếm khi được nghe thấy ở Việt Nam trong suốt vài thập kỷ qua – chính là câu trả lời “Việt Nam Không Cần Đa Đảng” của một lãnh đạo Đảng khi được phóng viên nước ngoài phỏng vấn nhân Đại Hội Đảng Lần Thứ XI vừa qua. Cái thần uy của vị lãnh đạo Đảng là ở chỗ không cần nói nhiều, không cần giải thích dài dòng, vì sự phân bua nhỏ nhẹ dịu dàng không bao giờ là chiến thuật thượng đẳng hay phong thái đường bệ luôn phải có của người chiến thắng. Thế nhưng, vấn đề đa đảng sẽ cứ mãi được phóng viên nước ngoài lập đi lập lại trong những ngày tháng năm sắp đến, cũng như sẽ mãi được các nhóm chống Cộng khai thác để công kích Việt Nam, còn những người Việt ít làm việc trí óc thường dễ bị phân vân trước các khích bác. Nhân một số học trò và bạn hữu ở nước ngoài, những người hay chuyển đến tôi nhiều bài viết chống cộng ở hải ngoại do thích nghe tôi phản pháo [1] mà họ cho là dễ hiểu dễ nhớ khó cãi khó chống, hỏi tôi dịp Tết này vì sao Việt Nam vẫn còn “độc đảng độc tài” khi sự kiện Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn còn nóng hổi và vì cũng để những bạn trẻ Việt Nam hiểu biết thấu đáo hơn và hết phân vân trước các luận điệu chống đối của nước ngoài, tôi thấy cũng nên mạn phép dùng kiểu giải thích “cực kỳ bình dân” cho vấn đề “cực kỳ hàn lâm” trên.
Việt Nam không cần đa đảng vì sáu lý do rất đơn giản mà tất cả những người Việt Nam có sở hữu trí tuệ uyên bác và trong tình trạng sức khỏe tâm thần ổn định tốt đều đã hiểu và biết rất rõ như sau:
1) Lý do thứ nhất: Lẽ Công Bằng
Tại các nước Âu Mỹ dù có hay không có kinh qua các cuộc chiến tranh nội bộ, xâm lược hay bị xâm lược, khu vực hay toàn cầu, thì mọi tầng lớp nhân dân thuộc mọi phe nhóm hay đảng phái đều có đóng góp công của vào việc xây dựng đất nước, đóng góp xương máu trong tiến hành xâm chiếm nước khác làm giàu cho nước mình, hay đóng góp máu xương chống giặc xâm chiếm nước mình để giữ yên bờ cõi; thế nên ở xứ của họ đương nhiên là các phe nhóm chính trị, các đảng phái chính trị, và các tầng lớp nhân dân có quyền lợi như nhau trong sinh hoạt phe nhóm, đảng phái, mà họ gọi hoa mỹ là “đa đảng” như một nền tảng của “tự do ngôn luận” và “tự do lập đảng”. Tất nhiên, “đa đảng” là để che dấu một sự thật là tất cả các đảng đều chỉ khác nhau ở cái tên còn giống y nhau ở hai điểm (a) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của đảng cầm quyền và (b) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của các đảng khác đang nắm quyền ở Thượng Viện và Hạ Viện – nghĩa là nếu giả dụ hoang đường rằng ngay cả khi đảng “Cộng Sản Mỹ” có người “đắc cử” làm Tổng Thống Hoa Kỳ thì người ấy vẫn phải răm rắp thực hiện đầy đủ các cam kết của và tiếp tục các đường lối đối ngoại và thậm chí các cuộc chiến tranh gây ra bởi vị tổng thống tiền nhiệm. Tương tự, đa đảng ở Anh Quốc có nghĩa là bất kỳ đảng nào lãnh đạo chính phủ cũng đều phải tuyệt đối ủng hộ Mỹ, chung vai sát cánh với Mỹ tiến hành chiến tranh tại bất kỳ khu vực nào Mỹ muốn. Thêm vào đó, “đa đảng” tại các quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến chính là trò bát nháo buồn cười khi vẫn tồn tại miên viễn đặc quyền bất khả xâm phạm của các “vua”, các “nữ hoàng”, tức “đảng cấp trên” hay “đảng thượng cấp”, còn các đảng ở quốc hội và “nội các” là… “đảng hạ cấp” mà họ tự an ủi bằng danh xưng hoa mỹ “đa đảng của tự do dân chủ”.
Việt Nam hoàn toàn khác: tất cả các phe nhóm và đảng phái chính trị đều hoặc làm tay sai cho Pháp hay Nhật hay Hoa hay Mỹ, hoặc tự bươn chải chỉ biết dùng nước mắt bạc nhược cố tìm “đường cứu nước” (như Phan Bội Châu khóc lóc với Lương Khải Siêu [2] khi nhờ Lương Khải Siêu giới thiệu với Nhật xin giúp kéo quân sang Việt Nam đánh Pháp, mà không biết mình rất có thể đã “cõng rắn cắn gà nhà”, “rước voi về dày mả tổ”, mở đường cho sự quan tâm
a ha ha ...bài này còn dzui hơn nửa ... (bình dân giáo dục)
Lê Quốc Tuấn - Đừng có lộn xộn, chúng ông chưa ăn xong sao tới phiên chúng mày được?
Lê Quốc Tuấn Theo diễn đàn X-cafevn.org
Bao lâu nay, từ đông sang tây, đã có vô số các bậc thức giả từng lý giải các ưu khuyết, hơn thiệt giữa dân chủ, đa đảng và độc tài, độc đảng. Tuy nhiên, có thể nói chưa bao giờ công luận lại nhận được một lối lý giải “bình dân, dễ hiểu và dễ nhớ” như của ông thạc sĩ Hoàng Hữu Phước. Ông trình bày trước sau xa gần khiến đọc nghe có vẻ có lý luận và có sự phức tạp cần phải lý giải một cách đúng mức. Nhất là, tác giả đã xử dụng đến những ngôn từ hết sức cụ thể, hình tượng và mạnh bạo như “bất công, khôi hài, hành vi bất lương, vô duyên, phường gian manh, những kẻ vô danh tiểu tốt, vô hạnh, và vô lại, phường bất tài vô dụng, ngu dốt về trị quốc, những tên nhóc con vô danh tiểu tốt điên rồ ,lưu manh mặc áo chùng đen hay cà sa điên loạn, hữu danh vô thực…” lập đi, lập lại trong bài viết để công kích, đả phá những người đấu tranh đòi hỏi dân chủ, đa đảng.
Sau đó, quả là không ngạc nhiên gì khi thấy bỗng dưng mà đồng loạt tất cả các trang mạng đều đăng tải bài “6 lý do tại sao Việt Nam không cần đa đảng” của tác giả Hoàng Ngọc Phước. Và số lượng ý kiến phản hồi, đa số là các đáp trả gay gắt, đã tràn ngập các trang mạng ấy.
Trước nguồn dư luận bất bình ấy, cũng không có gì ngạc nhiên khi mấy ngày sau, tác giả HHP dường như đã muốn im lặng, nhưng đã không thể im lặng mà phải tự viết, thuật lại nội dung một cuộc phỏng vấn với đài FRA (?) để minh giải thêm một số điều liên quan đến bài viết ấy. Cụ thể là ý kiến của ông về CHHV, một trường hợp nổi cộm hiện nay và một số quan điểm thanh minh thanh nga của ông về giới Việt Kiều ở ngoài nước, nhất là để khẳng định rằng “mục đích viết bài của tôi là để thể hiện quyền tự do ngôn luận của tôi ở Việt Nam và dành cho giới trẻ Việt Nam đang ở Việt Nam để họ hiểu biết hơn, chứ không nhằm bút chiến với ai ở hải ngoại”.
Nhưng qua cả hai bài viết ấy, ngoài những nhận định chủ quan về hệ thống các nước dân chủ đa đảng trên thế giới, những lý luận kiểu nói lấy được về tình hình kinh tế chính trị trong nước và những đánh giá hết sức phiến diện về lịch sử Việt Nam, người đọc không khỏi bật cười khi hiểu được sự thật là ông cần viết một bài đánh tiếng với đảng CS đang lãnh đạo để bảo đảm cho cái ghế mà ông đang muốn tranh cử trong quốc hội Đảng CSVN.
Nói cho cùng, chẳng có gì đáng phải ồn ào về lựa chọn cá nhân, về chính kiến của ông. Bởi vì trước ông đã có quá nhiều người từng lựa chọn như thế và hiện tại cũng đang có những người lựa chọn như thế. Nhất là kể từ khi việc đi theo đảng (CS) không còn là những hy sinh, gian khổ nữa mà là những đặc quyền, cơm áo xa hoa.
Nhưng để biện giải cho chọn lựa của mình, một trong những lý do cực kỳ bình dân dễ hiểu của HHP khiến người đọc ngẫm nghĩ sẽ phải vừa buồn cười, vừa thương hại, chính là cái “Lẽ công bằng” mà ông nêu ra. Nôm na ông muốn nói rằng, chúng tôi đã từng cực khổ, “đã hy sinh xương máu, tuổi thanh xuân, gia đình, tương lai hạnh phúc” cá nhân, trong đó có bao “người đã leo lên bàn thờ liệt sĩ thì còn ăn uống hưởng được chi nữa” (tội nghiệp không!) cho nên “Lẽ công bằng” là phải “để con cháu họ” “được hưởng những gì chiến thắng đem lại”.
Ông lý luận khơi khơi cứ như cả nước Việt nam là của một nhúm người, một đảng phái nào đó, vì đã từng gian khổ để tậu được thành ra phải để họ được ăn được hưởng mới là công bằng. Còn toàn bộ dân chúng bị trị bên dưới, ai hó hé gì là không xong. Hàng xóm thấy chuyện bất bình muốn nói vào sẽ có ngay những người như bà Tôn Nữ Thị Ninh đứng ngay cửa mắng ngay: “Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi.”
Đã thế, ông lại còn nói đến chuyện “Trên võ đài chuyên nghiệp, người thua không căm thù người thắng” (?!?!?!) Trong khi ông ở đâu trong những năm tháng “người thắng” đã “thắng” xong còn đánh tiếp những đòn thù man rợ lên nh
Tôi không dám lạm bàn về việc [6 lý do Việt Nam không cần] Đa Đảng vì chữ Việt Nam mà tác giả dùng ở đây muốn ám chỉ ai, nhà cầm quyền tại Việt Nam hay người dân Việt Nam. Nếu chữ Việt Nam ở đây của tác giả muốn nói "nhà cầm quyền" thì mình bàn làm chi cho mất công. Nếu chữ Việt Nam muốn nói là người dân Việt Nam, thì tôi để chị ST và các bạn trong nước có ý kiến.
Trong 6 lý do của tác giả, tôi xin nêu ý kiến của mình về lý do thứ nhất của tác giả: Lẽ Công Bằng.
Nếu theo định nghĩa "đa đảng" của tác giả:
* (a) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của đảng cầm quyền và (b) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của các đảng khác đang nắm quyền ở Thượng Viện và Hạ Viện (ghi chú của tôi: ý nói ở Hoa Kỳ);
* Tương tự, đa đảng ở Anh Quốc có nghĩa là bất kỳ đảng nào lãnh đạo chính phủ cũng đều phải tuyệt đối ủng hộ Mỹ, chung vai sát cánh với Mỹ tiến hành chiến tranh tại bất kỳ khu vực nào Mỹ muốn;
* Thêm vào đó, “đa đảng” tại các quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến chính là trò bát nháo buồn cười khi vẫn tồn tại miên viễn đặc quyền bất khả xâm phạm của các “vua”, các “nữ hoàng”, tức “đảng cấp trên” hay “đảng thượng cấp”, còn các đảng ở quốc hội và “nội các” là… “đảng hạ cấp” mà họ tự an ủi bằng danh xưng hoa mỹ “đa đảng của tự do dân chủ”...
thì chắc tôi xin làm con chim bay trên trời cho khỏe, he he.
Ông này có học vị là thạc sĩ mà hiểu đa đảng như thế thì đau quá.
Bà con nào hiểu đa đảng ra sao xin cho ý kiến nhen.
Hôm trước bên aqua có giới thiệu 1 người bạn ra ứng cử ĐBQH, giới thiệu có bằng thạc sĩ mình không quan tâm lắm! Hôm nay, đọc bài này mà thấy buồn quá!Sao ông ấy hiểu về vấn đề đất nước đơn giản quá vậy? Điểm lại từng lý do: 1) Lý do thứ nhất: Lẽ Công Bằng:36 năm qua, đã xây dựng được xã hội công bằng chưa? Trả lời dứt khoát đi! 2) Lý do thứ nhì: Yêu Cầu Cao Và Chuyên Nghiệp Của Trị Nước:Đảng Cộng Sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công về chính trị, đã lãnh đạo thành công về quân sự, đã lãnh đạo thành công về ngoại giao, đã lãnh đạo thành công về kinh tế, đã lãnh đạo thành công về tạo uy danh lớn, uy tín cao, uy thế mạnh trên trường quốc tế.Điều này cần minh định lại: có điều đúng có điều chưa đúng: về quân sự, về ngoại giao, về uy thế ( trong chừng mực nhất định, tuy nhiên vấn đề Hoàng Sa-Trường Sa, đường biên giới cho thấy về ngoại giao cũng có thiếu sót), về chính trị ( trong chừng mực nhất định đã giữ được sự ổn định thời gian dài tuy nhiên không giải quyết được tình trạng tham nhũng, tình trạng lạm quyền), nhưng về kinh tế thì nếu chỉ dựa vào tăng trưởng GDP để gọi là thành công là không đúng ( dẫn chứng tình trạng lạm phát tăng cao gây khó khăn cho đa số người dân vì có thu nhập thấp, sự phân phối phúc lợi xã hội còn nhiều vấn đề cần đề cập đến, nợ nước ngoài tràn ngập). 3) Lý do thứ ba: Kinh Nghiệm Thực Tế Và Sâu Sắc Của Người Việt Đối Với Những Kẻ Đặt Vấn Đề Đa Đảng: Lý do này không chấp nhận được vì thiếu tính thuyết phục, nặng hô hào cảm tính. 4) Lý do thứ tư: Kinh Nghiệm Thực Tế Và Sâu Sắc Của Người Việt Đối Với Đa Đảngngười dân Việt Nam chân chính, biết tự trọng, có tính hào hùng dân tộc, và hiểu biết sâu sắc về chính trị sẽ không bao giờ đặt vấn đề về đa đảng hay có nhu cầu đối với đa đảng. Câu này hết sức chủ quan và áp đặt, đây không thể gọi là lý do mà là sự quy kết!Đảng phái chính trị ở Việt Nam Cộng Hòa hoặc hữu danh vô thực, hoặc bất tài vô dụng, nên không bao giờ là mong muốn có tồn tại của người dân. Đảng phái chính trị “tương lai” mà những tên nhóc con vô danh tiểu tốt điên rồ như Lê Công Định [3] hay Cù Huy Hà Vũ [ 4] hoặc những tên lưu manh mặc áo chùng đen hay cà sa điên loạn muốn thành lập dù bất tài vô dụng về chính trị, ngu dốt về trị quốc, và chà đạp giáo lý đấng Chí Tôn<span class="Apple-sty
"Vào năm 2005, biết khả năng của tôi trong soạn thảo bằng Tiếng Anh tất cả các hoạch định chính sách, văn bản, nội quy công ty, quy định quy chế công ty, mà cách hành văn khiến ngay cả Tổng Giám Đốc người Anh của Manulife là David Matthews phải nói là ắt kiếp trước tôi hành nghề luật sư ở Luân Đôn, Lê Đình Bửu Trí lúc ấy đang phò tá David Matthews có cho tôi biết đã bí mật hợp tác cùng một số luật sư để mở văn phòng luật tại tòa nhà Sunwah Tower, đường Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, mong tôi đến giúp soạn thảo một số văn bản tài liệu bằng tiếng Anh cho văn phòng Luật ấy thêm danh tiếng với đối tác và khách hàng nước ngoài. Nghe nói tất cả các vị luật sư trong nhóm ấy nói chuyện được bằng tiếng Anh nhưng chịu thua không tài nào viết soạn được các chính sách và quy chế trực tiếp bằng tiếng Anh, tôi thấy tội nghiệp số “doanh nhân luật tuổi chưa lớn tài chưa cao” ấy nên có nhận lời giúp đỡ."
====== Mặt sao ngao vậy, Văn làm sao người làm vậy.
Gặp (nhân) vật như thế thì cười ằng ặc lên như ST là phải.
5) Lý do thứ năm : Người Dân Việt Nam Hài Lòng Và An Tâm Dưới Sự Lãnh Đạo Của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
(Tác giả để trống - tại sao ? Quá dễ hiểu, vì đây là lý do phịa thì có khỉ khô gì đâu mà bốc ? trời à ? Hổng lẽ dẫn chứng bằng biết nhiêu vụ khiếu kiện đất đai, nhà cửa, khiếu nại, tố cáo, đình công khắp nơi, thư ngõ, kiến nghị, bắt giam bloggers , xử tù nhân sĩ trí thức vì dám đòi hỏi các quyền tự do hiến định, những bức xúc ... những phản ánh cuả toàn dân về các khuyết tật, các sai phạm về kinh tế, về tham nhũng, nhũng lạm, vế hối mại quyền thế, về lạm phát, về đời sống, về điều hành tất tật mọi mặt cuả đời sống xã hội ..v..v.. hay sao ? )
- Kết luận : Tác giả này vận động tranh cử mà nói ngoa quá đáng ( vừa tô hồng, lại vừa bôi đen, nhiều chỗ ổng còn tự mâu thuẫn với chính ổng ), đơn giản bởi vì không phải người dân là đối tượng vận động cuả ổng . Hic!
http://danluan.org/node/8559#comment-31744
Trả lờiXóaHoàng Hữu Phước - [6 lý do Việt Nam không cần] Đa Đảng
Hoàng Hữu Phước, MIB
Theo Emotino
Câu nói hay nhất đầu năm 2011 cũng là câu đầy dõng dạc, dứt khoát, và khí thế – rất hiếm khi được nghe thấy ở Việt Nam trong suốt vài thập kỷ qua – chính là câu trả lời “Việt Nam Không Cần Đa Đảng” của một lãnh đạo Đảng khi được phóng viên nước ngoài phỏng vấn nhân Đại Hội Đảng Lần Thứ XI vừa qua. Cái thần uy của vị lãnh đạo Đảng là ở chỗ không cần nói nhiều, không cần giải thích dài dòng, vì sự phân bua nhỏ nhẹ dịu dàng không bao giờ là chiến thuật thượng đẳng hay phong thái đường bệ luôn phải có của người chiến thắng. Thế nhưng, vấn đề đa đảng sẽ cứ mãi được phóng viên nước ngoài lập đi lập lại trong những ngày tháng năm sắp đến, cũng như sẽ mãi được các nhóm chống Cộng khai thác để công kích Việt Nam, còn những người Việt ít làm việc trí óc thường dễ bị phân vân trước các khích bác. Nhân một số học trò và bạn hữu ở nước ngoài, những người hay chuyển đến tôi nhiều bài viết chống cộng ở hải ngoại do thích nghe tôi phản pháo [1] mà họ cho là dễ hiểu dễ nhớ khó cãi khó chống, hỏi tôi dịp Tết này vì sao Việt Nam vẫn còn “độc đảng độc tài” khi sự kiện Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn còn nóng hổi và vì cũng để những bạn trẻ Việt Nam hiểu biết thấu đáo hơn và hết phân vân trước các luận điệu chống đối của nước ngoài, tôi thấy cũng nên mạn phép dùng kiểu giải thích “cực kỳ bình dân” cho vấn đề “cực kỳ hàn lâm” trên.
Việt Nam không cần đa đảng vì sáu lý do rất đơn giản mà tất cả những người Việt Nam có sở hữu trí tuệ uyên bác và trong tình trạng sức khỏe tâm thần ổn định tốt đều đã hiểu và biết rất rõ như sau:
1) Lý do thứ nhất: Lẽ Công Bằng
Tại các nước Âu Mỹ dù có hay không có kinh qua các cuộc chiến tranh nội bộ, xâm lược hay bị xâm lược, khu vực hay toàn cầu, thì mọi tầng lớp nhân dân thuộc mọi phe nhóm hay đảng phái đều có đóng góp công của vào việc xây dựng đất nước, đóng góp xương máu trong tiến hành xâm chiếm nước khác làm giàu cho nước mình, hay đóng góp máu xương chống giặc xâm chiếm nước mình để giữ yên bờ cõi; thế nên ở xứ của họ đương nhiên là các phe nhóm chính trị, các đảng phái chính trị, và các tầng lớp nhân dân có quyền lợi như nhau trong sinh hoạt phe nhóm, đảng phái, mà họ gọi hoa mỹ là “đa đảng” như một nền tảng của “tự do ngôn luận” và “tự do lập đảng”. Tất nhiên, “đa đảng” là để che dấu một sự thật là tất cả các đảng đều chỉ khác nhau ở cái tên còn giống y nhau ở hai điểm (a) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của đảng cầm quyền và (b) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của các đảng khác đang nắm quyền ở Thượng Viện và Hạ Viện – nghĩa là nếu giả dụ hoang đường rằng ngay cả khi đảng “Cộng Sản Mỹ” có người “đắc cử” làm Tổng Thống Hoa Kỳ thì người ấy vẫn phải răm rắp thực hiện đầy đủ các cam kết của và tiếp tục các đường lối đối ngoại và thậm chí các cuộc chiến tranh gây ra bởi vị tổng thống tiền nhiệm. Tương tự, đa đảng ở Anh Quốc có nghĩa là bất kỳ đảng nào lãnh đạo chính phủ cũng đều phải tuyệt đối ủng hộ Mỹ, chung vai sát cánh với Mỹ tiến hành chiến tranh tại bất kỳ khu vực nào Mỹ muốn. Thêm vào đó, “đa đảng” tại các quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến chính là trò bát nháo buồn cười khi vẫn tồn tại miên viễn đặc quyền bất khả xâm phạm của các “vua”, các “nữ hoàng”, tức “đảng cấp trên” hay “đảng thượng cấp”, còn các đảng ở quốc hội và “nội các” là… “đảng hạ cấp” mà họ tự an ủi bằng danh xưng hoa mỹ “đa đảng của tự do dân chủ”.
Việt Nam hoàn toàn khác: tất cả các phe nhóm và đảng phái chính trị đều hoặc làm tay sai cho Pháp hay Nhật hay Hoa hay Mỹ, hoặc tự bươn chải chỉ biết dùng nước mắt bạc nhược cố tìm “đường cứu nước” (như Phan Bội Châu khóc lóc với Lương Khải Siêu [2] khi nhờ Lương Khải Siêu giới thiệu với Nhật xin giúp kéo quân sang Việt Nam đánh Pháp, mà không biết mình rất có thể đã “cõng rắn cắn gà nhà”, “rước voi về dày mả tổ”, mở đường cho sự quan tâm
a ha ha ...bài này còn dzui hơn nửa ... (bình dân giáo dục)
Trả lờiXóaLê Quốc Tuấn - Đừng có lộn xộn, chúng ông chưa ăn xong sao tới phiên chúng mày được?
Lê Quốc Tuấn
Theo diễn đàn X-cafevn.org
Bao lâu nay, từ đông sang tây, đã có vô số các bậc thức giả từng lý giải các ưu khuyết, hơn thiệt giữa dân chủ, đa đảng và độc tài, độc đảng. Tuy nhiên, có thể nói chưa bao giờ công luận lại nhận được một lối lý giải “bình dân, dễ hiểu và dễ nhớ” như của ông thạc sĩ Hoàng Hữu Phước. Ông trình bày trước sau xa gần khiến đọc nghe có vẻ có lý luận và có sự phức tạp cần phải lý giải một cách đúng mức. Nhất là, tác giả đã xử dụng đến những ngôn từ hết sức cụ thể, hình tượng và mạnh bạo như “bất công, khôi hài, hành vi bất lương, vô duyên, phường gian manh, những kẻ vô danh tiểu tốt, vô hạnh, và vô lại, phường bất tài vô dụng, ngu dốt về trị quốc, những tên nhóc con vô danh tiểu tốt điên rồ ,lưu manh mặc áo chùng đen hay cà sa điên loạn, hữu danh vô thực…” lập đi, lập lại trong bài viết để công kích, đả phá những người đấu tranh đòi hỏi dân chủ, đa đảng.
Sau đó, quả là không ngạc nhiên gì khi thấy bỗng dưng mà đồng loạt tất cả các trang mạng đều đăng tải bài “6 lý do tại sao Việt Nam không cần đa đảng” của tác giả Hoàng Ngọc Phước. Và số lượng ý kiến phản hồi, đa số là các đáp trả gay gắt, đã tràn ngập các trang mạng ấy.
Trước nguồn dư luận bất bình ấy, cũng không có gì ngạc nhiên khi mấy ngày sau, tác giả HHP dường như đã muốn im lặng, nhưng đã không thể im lặng mà phải tự viết, thuật lại nội dung một cuộc phỏng vấn với đài FRA (?) để minh giải thêm một số điều liên quan đến bài viết ấy. Cụ thể là ý kiến của ông về CHHV, một trường hợp nổi cộm hiện nay và một số quan điểm thanh minh thanh nga của ông về giới Việt Kiều ở ngoài nước, nhất là để khẳng định rằng “mục đích viết bài của tôi là để thể hiện quyền tự do ngôn luận của tôi ở Việt Nam và dành cho giới trẻ Việt Nam đang ở Việt Nam để họ hiểu biết hơn, chứ không nhằm bút chiến với ai ở hải ngoại”.
Nhưng qua cả hai bài viết ấy, ngoài những nhận định chủ quan về hệ thống các nước dân chủ đa đảng trên thế giới, những lý luận kiểu nói lấy được về tình hình kinh tế chính trị trong nước và những đánh giá hết sức phiến diện về lịch sử Việt Nam, người đọc không khỏi bật cười khi hiểu được sự thật là ông cần viết một bài đánh tiếng với đảng CS đang lãnh đạo để bảo đảm cho cái ghế mà ông đang muốn tranh cử trong quốc hội Đảng CSVN.
Nói cho cùng, chẳng có gì đáng phải ồn ào về lựa chọn cá nhân, về chính kiến của ông. Bởi vì trước ông đã có quá nhiều người từng lựa chọn như thế và hiện tại cũng đang có những người lựa chọn như thế. Nhất là kể từ khi việc đi theo đảng (CS) không còn là những hy sinh, gian khổ nữa mà là những đặc quyền, cơm áo xa hoa.
Nhưng để biện giải cho chọn lựa của mình, một trong những lý do cực kỳ bình dân dễ hiểu của HHP khiến người đọc ngẫm nghĩ sẽ phải vừa buồn cười, vừa thương hại, chính là cái “Lẽ công bằng” mà ông nêu ra. Nôm na ông muốn nói rằng, chúng tôi đã từng cực khổ, “đã hy sinh xương máu, tuổi thanh xuân, gia đình, tương lai hạnh phúc” cá nhân, trong đó có bao “người đã leo lên bàn thờ liệt sĩ thì còn ăn uống hưởng được chi nữa” (tội nghiệp không!) cho nên “Lẽ công bằng” là phải “để con cháu họ” “được hưởng những gì chiến thắng đem lại”.
Ông lý luận khơi khơi cứ như cả nước Việt nam là của một nhúm người, một đảng phái nào đó, vì đã từng gian khổ để tậu được thành ra phải để họ được ăn được hưởng mới là công bằng. Còn toàn bộ dân chúng bị trị bên dưới, ai hó hé gì là không xong. Hàng xóm thấy chuyện bất bình muốn nói vào sẽ có ngay những người như bà Tôn Nữ Thị Ninh đứng ngay cửa mắng ngay: “Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi.”
Đã thế, ông lại còn nói đến chuyện “Trên võ đài chuyên nghiệp, người thua không căm thù người thắng” (?!?!?!) Trong khi ông ở đâu trong những năm tháng “người thắng” đã “thắng” xong còn đánh tiếp những đòn thù man rợ lên nh
a ha ha ...Dân luận mà không hiểu ? thiệt hôn ta ?
Trả lờiXóaa ha ha ... a ha ha ... pể pụng roài ...a ha ha ...
Trả lờiXóaHôm trước em có phản biện cái này bên nhà chị Aquapham rùi :))
Trả lờiXóaBác Phước thật bạc phước =))
Trả lờiXóaDzậy sao ? Bửa nay mình mới vô mạng nên hổng biết...mà sao mình mắc cười wá ... a ha ha ...
Trả lờiXóaNhưng bác í lại tưởng mình là hữu phước :D
Trả lờiXóaBác í viết kiểu ni đúng thiệt là hết sức cực kỳ bình dân giáo dục ( để giải thích những vấn đề cực kỳ hàn lâm - như bác í nói :))
Em chúc chị ngủ thật ngon và đêm an lành nha chị.
Trả lờiXóaUh! Cảm ơn em nhé. Chúc em cũng ngủ ngon nhe ? và luôn mãi an lành :)
Trả lờiXóaChị ST và các bạn nơi quê nhà,
Trả lờiXóaTôi không dám lạm bàn về việc [6 lý do Việt Nam không cần] Đa Đảng vì chữ Việt Nam mà tác giả dùng ở đây muốn ám chỉ ai, nhà cầm quyền tại Việt Nam hay người dân Việt Nam. Nếu chữ Việt Nam ở đây của tác giả muốn nói "nhà cầm quyền" thì mình bàn làm chi cho mất công. Nếu chữ Việt Nam muốn nói là người dân Việt Nam, thì tôi để chị ST và các bạn trong nước có ý kiến.
Trong 6 lý do của tác giả, tôi xin nêu ý kiến của mình về lý do thứ nhất của tác giả: Lẽ Công Bằng.
Nếu theo định nghĩa "đa đảng" của tác giả:
* (a) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của đảng cầm quyền và (b) phục vụ lợi ích các nhà tài phiệt chủ nhân của các đảng khác đang nắm quyền ở Thượng Viện và Hạ Viện (ghi chú của tôi: ý nói ở Hoa Kỳ);
* Tương tự, đa đảng ở Anh Quốc có nghĩa là bất kỳ đảng nào lãnh đạo chính phủ cũng đều phải tuyệt đối ủng hộ Mỹ, chung vai sát cánh với Mỹ tiến hành chiến tranh tại bất kỳ khu vực nào Mỹ muốn;
* Thêm vào đó, “đa đảng” tại các quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến chính là trò bát nháo buồn cười khi vẫn tồn tại miên viễn đặc quyền bất khả xâm phạm của các “vua”, các “nữ hoàng”, tức “đảng cấp trên” hay “đảng thượng cấp”, còn các đảng ở quốc hội và “nội các” là… “đảng hạ cấp” mà họ tự an ủi bằng danh xưng hoa mỹ “đa đảng của tự do dân chủ”...
thì chắc tôi xin làm con chim bay trên trời cho khỏe, he he.
Ông này có học vị là thạc sĩ mà hiểu đa đảng như thế thì đau quá.
Bà con nào hiểu đa đảng ra sao xin cho ý kiến nhen.
Hôm trước bên aqua có giới thiệu 1 người bạn ra ứng cử ĐBQH, giới thiệu có bằng thạc sĩ mình không quan tâm lắm! Hôm nay, đọc bài này mà thấy buồn quá!Sao ông ấy hiểu về vấn đề đất nước đơn giản quá vậy?
Trả lờiXóaĐiểm lại từng lý do:
1) Lý do thứ nhất: Lẽ Công Bằng: 36 năm qua, đã xây dựng được xã hội công bằng chưa? Trả lời dứt khoát đi!
2) Lý do thứ nhì: Yêu Cầu Cao Và Chuyên Nghiệp Của Trị Nước:Đảng Cộng Sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công về chính trị, đã lãnh đạo thành công về quân sự, đã lãnh đạo thành công về ngoại giao, đã lãnh đạo thành công về kinh tế, đã lãnh đạo thành công về tạo uy danh lớn, uy tín cao, uy thế mạnh trên trường quốc tế.Điều này cần minh định lại: có điều đúng có điều chưa đúng: về quân sự, về ngoại giao, về uy thế ( trong chừng mực nhất định, tuy nhiên vấn đề Hoàng Sa-Trường Sa, đường biên giới cho thấy về ngoại giao cũng có thiếu sót), về chính trị ( trong chừng mực nhất định đã giữ được sự ổn định thời gian dài tuy nhiên không giải quyết được tình trạng tham nhũng, tình trạng lạm quyền), nhưng về kinh tế thì nếu chỉ dựa vào tăng trưởng GDP để gọi là thành công là không đúng ( dẫn chứng tình trạng lạm phát tăng cao gây khó khăn cho đa số người dân vì có thu nhập thấp, sự phân phối phúc lợi xã hội còn nhiều vấn đề cần đề cập đến, nợ nước ngoài tràn ngập).
3) Lý do thứ ba: Kinh Nghiệm Thực Tế Và Sâu Sắc Của Người Việt Đối Với Những Kẻ Đặt Vấn Đề Đa Đảng: Lý do này không chấp nhận được vì thiếu tính thuyết phục, nặng hô hào cảm tính.
4) Lý do thứ tư: Kinh Nghiệm Thực Tế Và Sâu Sắc Của Người Việt Đối Với Đa Đảngngười dân Việt Nam chân chính, biết tự trọng, có tính hào hùng dân tộc, và hiểu biết sâu sắc về chính trị sẽ không bao giờ đặt vấn đề về đa đảng hay có nhu cầu đối với đa đảng. Câu này hết sức chủ quan và áp đặt, đây không thể gọi là lý do mà là sự quy kết!Đảng phái chính trị ở Việt Nam Cộng Hòa hoặc hữu danh vô thực, hoặc bất tài vô dụng, nên không bao giờ là mong muốn có tồn tại của người dân. Đảng phái chính trị “tương lai” mà những tên nhóc con vô danh tiểu tốt điên rồ như Lê Công Định [3] hay Cù Huy Hà Vũ [ 4] hoặc những tên lưu manh mặc áo chùng đen hay cà sa điên loạn muốn thành lập dù bất tài vô dụng về chính trị, ngu dốt về trị quốc, và chà đạp giáo lý đấng Chí Tôn<span class="Apple-sty
Trích "văn" của Hoàng Hữu Phước:
Trả lờiXóa"Vào năm 2005, biết khả năng của tôi trong soạn thảo bằng Tiếng Anh tất cả các hoạch định chính sách, văn bản, nội quy công ty, quy định quy chế công ty, mà cách hành văn khiến ngay cả Tổng Giám Đốc người Anh của Manulife là David Matthews phải nói là ắt kiếp trước tôi hành nghề luật sư ở Luân Đôn, Lê Đình Bửu Trí lúc ấy đang phò tá David Matthews có cho tôi biết đã bí mật hợp tác cùng một số luật sư để mở văn phòng luật tại tòa nhà Sunwah Tower, đường Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, mong tôi đến giúp soạn thảo một số văn bản tài liệu bằng tiếng Anh cho văn phòng Luật ấy thêm danh tiếng với đối tác và khách hàng nước ngoài. Nghe nói tất cả các vị luật sư trong nhóm ấy nói chuyện được bằng tiếng Anh nhưng chịu thua không tài nào viết soạn được các chính sách và quy chế trực tiếp bằng tiếng Anh, tôi thấy tội nghiệp số “doanh nhân luật tuổi chưa lớn tài chưa cao” ấy nên có nhận lời giúp đỡ."
======
Mặt sao ngao vậy, Văn làm sao người làm vậy.
Gặp (nhân) vật như thế thì cười ằng ặc lên như ST là phải.
Đâu phải chỉ mình ổng hiểu như thế không thôi đâu? Ổng còn muốn mọi người phải hiểu theo cách hiểu cuả ổng đó ....
Trả lờiXóa5) Lý do thứ năm : Người Dân Việt Nam Hài Lòng Và An Tâm Dưới Sự Lãnh Đạo Của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trả lờiXóa(Tác giả để trống - tại sao ? Quá dễ hiểu, vì đây là lý do phịa thì có khỉ khô gì đâu mà bốc ? trời à ? Hổng lẽ dẫn chứng bằng biết nhiêu vụ khiếu kiện đất đai, nhà cửa, khiếu nại, tố cáo, đình công khắp nơi, thư ngõ, kiến nghị, bắt giam bloggers , xử tù nhân sĩ trí thức vì dám đòi hỏi các quyền tự do hiến định, những bức xúc ... những phản ánh cuả toàn dân về các khuyết tật, các sai phạm về kinh tế, về tham nhũng, nhũng lạm, vế hối mại quyền thế, về lạm phát, về đời sống, về điều hành tất tật mọi mặt cuả đời sống xã hội ..v..v.. hay sao ? )
- Kết luận : Tác giả này vận động tranh cử mà nói ngoa quá đáng ( vừa tô hồng, lại vừa bôi đen, nhiều chỗ ổng còn tự mâu thuẫn với chính ổng ), đơn giản bởi vì không phải người dân là đối tượng vận động cuả ổng . Hic!
Sphinx lập luận sắc sảo, hay lắm!
Trả lờiXóaCòn trẻ lắm, em í chưa gặp kỳ phùng địch thủ :))
Trả lờiXóaBất công khủng khiếp : "Thằng ăn không hết, kẻ lần không ra" vô kể (ăn nhiều nhất là mấy thằng đầu to :)
Trả lờiXóa